Sức ép để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

Abstract


Doanh nghiệp ngày nay không chỉ đại diện cho mình mà còn đại diện cho quốc gia trên thế giới. Với vai trò trụ cột nền kinh tế, hơn bao giờ hết, doanh nghiệp đang có những cơ hội và trách nhiệm chứng tỏ vị thế của mình trong việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội, sự tăng trưởng của đất nước, số lượng việc làm, tham gia giải quyết những vấn đề của xã hội, đem lại sự thịnh vượng cho xã hội. Cho đến nay, việc hoàn thiện khung lý thuyết về trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp (DN) vẫn đang được tiếp tục thực hiện. Theo tác giả, phát triển kinh tế làm sao phải vừa đạt tốc độ tăng trưởng bền vững, vừa phải bảo vệ được các lợi ích công cộng và mục tiêu xã hội, môi trường sinh thái, vì vậy, TNXH của DN được coi như một hoạt động tất yếu doanh nghiệp phải thực hiện ngay từ khi ra đời. Nhằm làm rõ nội dung của TNXH, tác giả đã chỉ ra nội dung TNXH của DN dựa trên sự tồn tại của doanh nghiệp với 3 vị thế: thiết chế kinh tế, thực thể xã hội, chủ thể trong xã hội. Ở mỗi vị thế ấy, doanh nghiệp có TNXH khác nhau.

Ngày nhận 24/7/2017; ngày chỉnh sửa; 20/9/2017; ngày chấp nhận đăng 25/9/2017


Keywords


Trách nhiệm kinh tế; trách nhiệm pháp lý; trách nhiệm đạo; trách nhiệm tự nguyện.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Bowen, H, R. 1953. “Social Responsibility of the Businessman” Harper and Row, New York.

Carroll, A, B. 1999. “Corporate social Responsibility: Evoluation of a definitional Construct”, Business and Society; Sep, 38,3; pp268-295, http://scholar.google.com.vn/citations?user=qMalUAcAAAAJ&hl=en&oi=sra,

E. Freeman. 1984. "Strategic Management: A Stakeholder Approach" Marshall, M.A. Pitman, Boston,

Huy Anh. 2016. "Người tiêu dùng Việt Nam vẫn còn tâm lý e ngại khiếu nại". thttp://baophapluat.vn/dien-dan/nguoi-tieu-dung-viet-nam-van-con-tam-ly-e-ngai-khieu-nai-242908.html, truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2017.

Lê Tuấn Bách. 2015. “Cách thức để Nhà nước điều tiết hiệu quả trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang 6: 37-44.

Michel Capron Francoise Quairel-Lanoizeleé, Lê Minh Tiến, Phạm Như Hổ dịch. 2009. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Milton Friedman (1972), Capital and Freedom, Chicago: University Chicago Press.

Milton Friedman. 1970. “The social responsibility of business is to increase its profits” New York Times Magazine, September 13th, pp. 122- 126.

Nguyễn Minh Luân. 2012. “Triển khai trách nhiệm xã hội tại doanh nghiệp”. Kỷ yếu Ngày Nhân sự Việt Nam 105-108.

Phương Dung. 2015. "Vụ Tân HIệp Phát: Con ruồi 500 triệu và bản án 2.000 tỷ". http://dantri.com.vn/kinh-doanh/vu-tan-hiep-phat-con-ruoi-500-trieu-va-ban-an-2-000-ty-dong-20151218201416.htm, truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2015.

Võ Văn Nhị, Nguyễn Đình Hùng. 2009. “Trách nhiệm xã hội và vấn đề trình bày chỉ số đánh giá trách nhiệm xã hội trên báo cáo thường niên của công ty niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế 12: 41-45.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i1b.248

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172