Quá trình hồi hương của người Nhật Bản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ II
Abstract
Vào thời điểm kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ II, ở Đông Dương có khoảng 97 nghìn người Nhật, bao gồm cả binh sĩ và thường dân Nhật Bản. Khi đó, không ai dám tưởng tượng đến việc những người Nhật này có thể về nước an toàn và suôn sẻ. Nghiên cứu này tập trung chú ý tới chính sách giải giáp vũ khí và hồi hương quân đội và thường dân Nhật Bản ở Việt Nam được xác định như thế nào và tại sao những người Nhật có thể về nước một cách nhanh chóng? Ai chịu trách nhiệm thực hiện quá trình giải giáp vũ khí và hồi hương này? Có sự khác biệt như thế nào giữa quá trình giải giáp vũ khí và hồi hương của binh sĩ, thường dân Nhật ở khu vực miền Nam, nơi quân đội Anh chiếm đóng và giúp Pháp khôi phục lại quyền kiểm soát, trong khi ở miền Bắc lại là quân đội Trung Quốc của Quốc dân Đảng? Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng nếu ở miền Bắc Việt Nam, quá trình giải giáp vũ khí và hồi hương của người Nhật được thực hiện khá thuận lợi, không chịu ảnh hưởng bởi các xung đột chính trị thì ở miền Nam, quá trình này diễn ra khá phức tạp, thậm chí có những lúc, quân đội Nhật được phép sử dụng vũ khí để duy trì trị an.
Ngày nhận 09/4/2019; ngày chỉnh sửa 09/5/2019; ngày chấp nhận đăng 31/5/2019
Keywords
References
Abe Yasunari-Kato Kiyofumi. 2004a. “Câu hỏi về lịch sử hồi hương” (Phần 1). Tạp chí Hikone Ronso 348: 129-154. (阿部安成・加藤聖文. 2004.「引揚という歴史の問い方(上)」『彦根論叢』 348号: 129-154, 5月)
Abe Yasunari-Kato Kiyofumi. 2004b. “Câu hỏi về lịch sử hồi hương” (Phần 2). Tạp chí Hikone Ronso 349: 51-68. (阿部安成・加藤聖文 2004b.「引揚という歴史の問い方(下)『彦根論叢』349号: 51-68, 7月)
Araragi Shinzo (Chủ biên). 2008. Xã hội học quốc tế về di động nhân khẩu xung quanh đế quốc Nhật Bản. Tokyo: Nhà xuất bản Fuji. (蘭信三編. 2008.『日本帝国をめぐる人口移動の国際社会学』、東京、不二出版)
Araragi Shinzo (Chủ biên). 2011. Đế quốc sụp đổ và sự tái di chuyển dòng người. Tokyo: Nhà xuất bản Bensei. (蘭信三編. 2011.『帝国崩壊とひとの再移動』、東京、勉誠出版 )
Cục Hỗ trợ hồi hương-Phòng Hành chính Tổng hợp Văn phòng Cục trưởng. 1950. Ký lục hỗ trợ hồi hương. (引揚援護庁長官官房総務課編. 1950.『引揚援護の記録』)
Dunn Peter M. 1985. The First Vietnam War. New York: St. Martin's Press
Gosha Christophe E.-Tachikawa Kyoichi. 2001. “Những người chiến đấu cùng Việt Minh”. Tạp chí Lịch sử Quân sự, Số đặc biệt Chiến tranh trong thế kỷ XX. Số 3-4, quyển 36: 218-231) . (C.E.ゴシャ・立川京一.2001.「ベトミンとともに戦った日本人」『軍事史学 特集二〇世紀の戦争』第36巻, 第3・4合併号: 218-231)
Iwatsuki Yasuo. 1995. Ký lục về hồi hương sau chiến tranh (bản mới). Tokyo: Nhà xuất bản Jiji Tsushinsha). (岩槻康夫. 1995.『戦後引揚げの記録(新版)』、東京、時事通信社)
Kato Kiyofumi (Giám tu-biên soạn). 2002. Tập thành sử liệu liên quan đến hồi hương hải ngoại, Phần ngoài nước - Khu vực phía Nam. Tokyo: Nhà xuất bản Yumani Shobo- Kinokuniya Shoten. (加藤聖文監修・編集.2002.『海外引揚関係史料集成、国外篇南方篇』、東京、ゆまに書房・紀伊国屋書店)
Kobayashi Hideo (Chủ biên). 2008. Đoàn thể người Nhật ở Châu Á sau chiến tranh-Từ hồi hương đến các doanh nghiệp đầu tư. Tokyo: Nhà xuất bản Yumani. (小林英夫編.2008.『戦後アジアにおける日本人団体―引揚げから企業進出まで―』、東京、ゆまに書房 )
Masuda Hiroshi (Chủ biên). 2012. Sự sụp đổ của đế quốc Đại Nhật Bản và hồi hương-phục viên. Tokyo: Nhà xuất bản Đại học Keio Gijku. (増田弘編.2012.『大日本帝国の崩壊と引揚・復員』、東京、慶應義塾大学出版会)
Quỹ đặc biệt kỉ niệm hoà bình (Biên soạn). 1996. Sự khổ nhọc qua lời kể của những người trong quân ngũ. Tập 6. Tokyo: Nhà xuất bản Quỹ đặc biệt kỉ niệm hoà bình. (平和記念事業特別基金編.1996. 『 軍人軍属短期在職者が語り継ぐ労苦 6』、東京、平和記念事業特別基金. https://www.heiwakinen.go.jp/shiryokan/heiwa/06onketsu/O_06_240_1.pdf. Truy cập tháng 4 năm 2019)
Quỹ đặc biệt kỉ niệm hoà bình (Biên soạn). 2000. Sự khổ nhọc qua lời kể của những người trong quân ngũ. Tập 11. Tokyo: Nhà xuất bản Quỹ đặc biệt kỉ niệm hoà bình. (平和記念事業特別基金編.2000.『軍人軍属短期在職者が語り継ぐ労苦 11』、東京、 平和記念事業特別基金.
https://www.heiwakinen.go.jp/shiryokan/heiwa/11onketsu/O_11_332_1.pdf. Truy cập tháng 4 năm 2019)
Springhall John. 2005. “‘Kicking out the Vietminh’: How Britain Allowed France to Reoccupy South Indochina, 1945–46”, Journal of Contemporary History 40 (1): 115-130.
Tachikawa Kyoichi. 2002. “Nghiên cứu binh lính Nhật lưu lại Đông Dương.” Tạp chí Báo cáo thường niên nghiên cứu lịch sử quân sự. Số 5: 43-58). (立川京一.2002.「インドシナ残留日本兵の研究」『戦史研究年報』第5号: 43-58)
Trung tâm Tư liệu lịch sử Châu Á-JACAR. Hồ sơ C15010232000. Khái quát tình hình lực lượng quân miền Nam sau chiến tranh. (JACAR, Ref.C15010232000, 南方軍の終戦概況/1.終戦前後に於ける南方軍一般の概況/2.南方軍の終戦、中央-終戦処理-212).
https://www.jacar.archives.go.jp/aj/meta/image_C15010232000?IS_KEY_S1=C15010232000&IS_KIND=SimpleSummary&IS_STYLE=default&IS_TAG_S1=InD&. Truy cập tháng 3 năm 2019)
Trung tâm Tư liệu lịch sử Châu Á-JACAR. Hồ sơ C08010786300. Bị vong lục Bộ Tổng tư lệnh Lục quân chiến trường Trung Quốc. (JACAR, Ref.C08010786300, 中国戦区陸軍総司令部備忘録, 中央-引渡目録-49
https://www.jacar.archives.go.jp/aj/meta/image_C08010786300?IS_KEY_S1=C08010786300&IS_KIND=SimpleSummary&IS_STYLE=default&IS_TAG_S1=InD&. Truy cập tháng 3 năm 2019)
Trung tâm tư liệu lịch sử Châu Á-JACAR.Hồ sơ C14060506600, Tình hình hậu chiến (Ký ức của trung tá Sakai). (JACAR.Ref. C14060506600, 終戦後に於ける状況(出所酒井中佐記憶)、南西-泰仏印-42.
https://www.jacar.archives.go.jp/aj/meta/image_C14060506600?IS_KEY_S1=C14060506600&IS_KIND=SimpleSummary&IS_STYLE=default&IS_TAG_S1=InD&. Truy cập tháng 3 năm 2019)
Trung tâm tư liệu lịch sử Châu Á-JACAR. Hồ sơ C08010786600, Mệnh lệnh gửi phương diện lục quân số 2 chiến trường Trung Quốc. (JACAR, Ref. C08010786600, 中国戦区陸軍第2方面軍命令 国字第1号 中華民国34年9月16日 広州司令部にて、 中央-引渡目録-49.
https://www.jacar.archives.go.jp/aj/meta/image_C08010786600?IS_KEY_S1=C08010786600&IS_KIND=SimpleSummary&IS_STYLE=default&IS_TAG_S1=InD&. Truy cập tháng 3 năm 2019)
Trung tâm tư liệu lịch sử Châu Á-JACAR. Hồ sơ C14060516000, Tình hình hậu chiến. (JACAR. Ref.14060516000, 終戦後に於ける状況, 南西-泰仏印-88.
https://www.jacar.archives.go.jp/aj/meta/image_C14060516000?IS_KEY_S1=C14060516000&IS_KIND=SimpleSummary&IS_STYLE=default&IS_TAG_S1=InD&. Truy cập tháng 3 năm 2019)
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172