Sinh kế của phụ nữ ở vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp (nghiên cứu trường hợp xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội)

Nguyễn Thị Thu Hường

Abstract


Bài viết nghiên cứu về chiến lược sinh kế nông nghiệp của phụ nữ tại xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh các hộ dân nơi đây bị thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp và các công trình công cộng. Dựa vào kết quả khảo sát thực tiễn, bài viết sẽ so sánh sự biến đổi sinh kế nông nghiệp trước thu hồi đất và sau thu hồi đất của nhóm phụ nữ ở địa bàn nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn sự biến đổi trong sinh kế nông nghiệp, bài viết sẽ đi sâu phân tích sự biến đổi trong loại hình cây trồng, vật nuôi; nhân lực tham gia sản xuất; hình thức tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu cũng chỉ ra có hai hình thức để phụ nữ duy trì sinh kế nông nghiệp khi đất ruộng bị suy giảm hoặc mất hoàn toàn. Thứ nhất, là chuyển đổi cây trồng, vật nuôi. Thứ hai, là sự tăng cường sử dụng các loại đất khác như đất bãi, đất vườn, đất đấu thầu, đất gom để thay thế sự sụt giảm của đất ruộng. Điều đó đã cho thấy sự linh hoạt và tính thích ứng cao của phụ nữ trong bối cảnh khó khăn.


Keywords


sinh kế; chiến lược sinh kế; chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp

References


Nguyễn Thị Vân Anh. 2006. “Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ nữ tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ”. Tạp chí Xã hội học 3: 87-94.

Ban Địa chính xã Đại Mạch. Báo cáo địa chính xã Đại Mạch 2017.

Carpenter L. 2011. Livelihoods and Gender: A Case Study on the Coast of Southeastern Brazil. The University of Manitoba.

Chambers R., Conway G.R. 1992. “Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century”. IDS Discussion Paper No 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies, http://publications.iwmi.org/pdf/H_32821.pdf, access at web on 30 July 2017.

Derpartment for International Development (DFID). 1999. Sustainable livelihoods guidance sheets. DFID Annual Report.

Derpartment for International Development (DFID). 2001. Sustainable livelihoods guidance sheets. DFID Annual Report.

Ellis, Frank. 2000. Rural livelihoods and Diversity in Developing countries. Oxford University Press, Oxford.

Lê Ngọc Hùng. 2002. Lịch sử và lý thuyết xã hội học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Ngọc Hùng. 2008. “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu con người 4 (37): 45-54.

Phan Thị Mai Hương. 2007. “Chiến lược sống qua sự chuyển đổi việc làm của các cư dân vùng ven đô Hà Nội qua quá trình đô thị hóa”. Tạp chí Tâm lý học 7 (100): 16-24.

Phan Thị Mai Hương. 2008. “Vấn đề việc làm trong chiến lược sống của người nông dân vùng ven đô dưới tác động của đô thị hóa”. Tạp chí Xã hội học 1: 21-29.

Kollmair, M and Gamper, St. 2002. “The Sustainable Livelihoods Approach”. Input Paper for the Integrated Training Course of NCCR North-South Aeschiried, Switzerland (9. - 20. September 2002), Juli 2002 Development Study Group, University of Zurich (IP6).

Nguyễn Phượng Lê,Lê Văn Tân. 2013. "Vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với các hộ dân vùng ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình ở thị trấn Trâu Quỳ - huyện Gia Lâm". Tạp chí Khoa học và Phát triển 11:1053-1061.

Nazneen S. 2010. Rural livelihoods and gender. UNDP Report.

Ngân hàng Phát triển Châu Á. 2007. Sổ tay đánh giá nghèo đói và thị trường có sự tham gia. Hà Nội: Dự án nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo.

Ritzer G. 2006. Contemporary Sociological Theory and Its Classical Roots: The Basics 2nd Edition. McGraw-Hill Humanities/Social Sciences.

Scoones, I. 1998. Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis. Working Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies.

Nguyễn Văn Sửu. 2010. “Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: Trường hợp một làng ven đô Hà Nội”. Trang 491-512, trong Việt Nam: Hội nhập và Phát triển. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Duy Thắng. 2007. “Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa”. Tạp chí Xã hội học 4: 37- 47.

Lê Thi. 1998. Phụ nữ nông thôn và việc phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp: Qua khảo sát một số xã vùng đồng bằng sông Hồng. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Hoàng Bá Thịnh. 2008. “Một số vấn đề giới và gia đình ở Việt Nam trong quá trình phát triển”. Trang 19-34 trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt - Hàn Các vấn đề văn hoá xã hội của Việt Nam và Hàn Quốc đương đại do Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Seoul tổ chức. Hà Nội 20-21/8/2008.

Dương Chí Thiện, Vũ Mạnh Lợi. 2014. Sinh kế của nhóm thanh niên vùng ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hoá. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2013 - 2014, Viện Xã hội học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

Nguyễn Thị Bích Thủy, Đào Ngọc Nga, Annalise Moser và April Phạm. 2009. Tác động kinh tế xã hội của việc gia nhập WTO đến phụ nữ nông thôn Việt Nam. Nghiên cứu định tính ở Hải Dương và Đồng Tháp. ILSSA, UNIFEM và AusAID.

Tổng cục Thống kê. 2017. Điều tra biến động Dân số và KHHGĐ 1/4/2016. Hà Nội.

Tran Quang Tuyen. 2013. Farmland Acquisition and Household Livelihoods in Hanoi’s Peri-urban areas. PhD diss., The University of Waikato, Hamilton, New Zealand.

WCED. 1987. Food 2000: Global Policies for Sustainable Agriculture. A Report of the Advisory Panel on Food Security, Agriculture, Forestry and Environment to the World Commisssion on Environment and Development. Zed Books Ltd, London and Xew Jersey.

Yimam T.M.(2013. Female Headed Households and Their Livelihood in Bati Wäräda, South Wollo: Practices and Resistance. University of Tromso.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v5i2b.508

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172