Quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng người Việt Nam định cư ở tỉnh Udonthani (Thái Lan)

Pisit Amnuayngerntra

Abstract


Tóm tắt: Bài viết tập trung trình bày quá trình hình thành vàphát triển của cộng đồng người Việt Nam định cư ở tỉnh Udonthani (Thái Lan) từ khi ra đời cho đến nay. Cộng đồng người Việt Nam ở đây có lịch sử tồn tại và phát triển hơn một thế kỷ và giữ vai trò hết sức quan trọng đối với lịch sử quan hệ Việt Nam - Thái Lan. Quá trình phát triển của cộng đồng người Việt Nam tỉnh Udonthani đã có những biến đổi liên tục trong những giai đoạn khác nhau và mang những đặc điểm không đồng nhất, phụ thuộc vào chính sách của chính phủ Thái Lan đối với người Việt Nam ở Thái Lan cũng như phụ thuộc vào quan hệ chính trị chính thức giữa Việt Nam và Thái Lan trong từng giai đoạn. Chính những nỗ lực không ngừng để thích nghi với mọi sự biến đổi nhằm xây dựng một cuộc sống tốt đẹp trong xã hội Thái Lan đã tạo nên đặc trưng của cộng đồng người Việt Nam ở tỉnh Udonthani - một trong những khu vực đông người Việt Nam nhất tại Thái Lan hiện nay.

-----

The process and development of Vietnamese Communities in Udonthani province (Thailand)

 

Abstract: This article aims to describe the process and development of Vietnamese Communities in Udonthani province (Thailand) from the beginning to the present. These Vietnamese Communities have a history over a century and playing an important role in Vietnam - Thailand relation history. A development process of Vietnamese Communities in Udonthani has continuous changes in different periods and having heterogeneous characteristics depending on the Thai government’s policies for Vietnamese in Thailand and depending on official political relations between Vietnam and Thailand in each period. The ongoing effort of Vietnamese to adapt to all the changes in order to building a good life in Thai society, make the specific characteristics of Vietnamese Communities in Udonthani province - one of Vietnamese crowed areas in Thailand.

Keywords: Process and development, Vietnamese Communities, Thailand, Vietnamese in Udonthani province.



Keywords


Quá trình hình thành và phát triển; cộng đồng người Việt Nam; Thái Lan; người Việt Nam tỉnh Udonthani.

References


lịch sử. 1975-1978. Việt kiều Thái Lan. Hà Nội: Viện nghiên cứu Đông Nam Á.

Burutphat, Kachatpay. 1978. The Vietnamese Refugees. Bangkok: Duang Kamol Publishing.

Chu Đức Tính. 2005. “Sẽ có thêm một điểm di tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Uđon Thani, Thái Lan.” Tạp chí Lịch sử Đảng 11:56-57.

Lê Mạnh Trinh. 1961. Cuộc vận động cứu quốc của Việt Kiều ở Thái Lan: Góp vào tài liệu lịch sử cách mạng Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Ngô Vĩnh Bao. 2005. “Khu lưu niệm Bác Hộ ở Nỏng ữn tỉnh U Đon, Thái Lan.” Tạp chí Xưa và nay 233: 19-20.

Nguyễn Quốc Lộc. 2006. Người Việt ở Thái Lan - Campuchia - Lào. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn nghệ.

Nguyễn Tất Thành. 2014. “Phát huy vai trò của kiều bào phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Thái Lan” Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Vương quốc Thái Lan (http://www.vietnamembassy-thailand.org/vi/nr141103153953/ns141104232201). Truy cập tháng 11 năm 2015.

Nguyễn Văn Khoan, Nguyễn Tiến. 2005. Bác Hồ ở Xiêm. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận Chính trị.

Pattha, Pongsak. 2007. The impact of American bases on Socio-Economic condition of Udornthani, A.D. 1962-1977. Nakhon Pathom: Master thesis of Arts, Department of History, Silapakorn University.

Sripana, Thanyathip and Trinh Dieu Thin. 2005. Viet Kieu in Thailand in Thai-Vietnamese Relationship. Bangkok: Si Boon Computer Printing Ltd.

Srisan, Srichana. 1989. Prince Souphanouvong-Revolutionary leader. Vientiane: The National Committee of Social Sciences of LPDR.

Trần Đình Lưu. 2004. Việt kiều Lào - Thái với quê hương. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Trần Ngọc Danh. 1999. Bác Hồ ở Thái Lan. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i1.36

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172