Chính sách phát triển công nghiệp theo cụm nhằm tăng cường năng lực đổi mới

Vũ Thị Cẩm Thanh

Abstract


Đổi mới là một trong những năng lực cạnh tranh động giúp các doanh nghiệp phát triển các khả năng riêng biệt và tạo ra lợi thế thực sự mà những những lợi thế này khó có thể bị các đối thủ sao chép. Hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ rất khó vượt qua những rào cản về vốn, quy mô và vị thế. Tuy nhiên, vấn đề không phải ở quy mô vừa và nhỏ của các doanh nghiệp này mà do "vị trí đơn độc" của nó. Lý thuyết Cụm được các nhà nghiên cứu châu Âu và các nước phát triển quan tâm trong gần 4 thập kỷ trở lại đây.

Bài viết sẽ làm rõ khái niệm về Cụm và năng lực đổi mới của doanh nghiệp. Đồng thời, bài viết này sẽ làm rõ mối quan hệ giữa mô hình cụm và năng lực đổi mới của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua việc tổng quan các nghiên cứu về lý thuyết cụm và đổi mới. Cả những tác động lợi và hại của mô hình cụm đối với việc thúc đẩy quá trình đổi mới của các doanh nghiệp sẽ được bàn luận để từ đó chúng ta có cơ sở để hình thành những gợi ý về mặt chính sách phát triển cụm cho Việt Nam.

Ngày nhận 24/7/2017; ngày chỉnh sửa 28/8/2017; ngày chấp nhận đăng 15/9/2017


Keywords


Cụm; năng lực đổi mới; chính sách khoa học và công nghệ; hệ thống đổi mới.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Barney, J.B. 1986. “Strategic Factors Markets: Expectations, Luck and Business Strategy”, Management Science, 32: 1231-1241.

Crossan MM, Apaydin M. 2009. “A Multi-Dimensional Framework of Organizational Innovation: A Systematic Review of the Literature”, J. Manage. Stud., 47(6): 1154-1191.

Dess GG, Picken JC. 2000. “Changing roles: leadership in the 21st century”, Organ. Dynam., 28 (3): 18-34.

Doeringer, P.B. and Terkla, D.G., 1995. Business strategy and cross-industry clusters. Economic development quarterly, 9(3), pp.225-237.

Đặng Ngọc Dinh. 2015. “Đổi mới-Sáng tạo để khoa học và công nghệ phục vụ hiệu quả cho phát triển và hội nhập quốc tế” trang 100-109 trong sách Hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế, Chủ biên Đào Thanh Trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Enright, M.J. 1992. Why Local Clusters are the Way to Win the Game, World Link, 5, July/August, 24-25.

Fabrizio, K.R., 2009. Absorptive capacity and the search for innovation. Research Policy, 38(2), pp.255-267.

Hoàng Trung Hải 2015. „Hệ thống đổi mới quốc gia ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng chính sách“ trang 296-327 trong sách Hệ thống khoa học, công nghệ, đổi mới ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế , chủ biên Đào Thanh Trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Jacobs, D. and De Man, A.P., 1996. Clusters, industrial policy and firm strategy. Technology Analysis & Strategic Management, 8(4): 425-438.

Markusen, A.1996. “Sticky places in slippery space: a typology of industrial districts”. Economic Geography 72: 293-313.

Mikko Koria, B Berg, Liisa Välikangas, Tuomas Pollari, Tea Lempiälä, Hanna Nordlund (2010). Đổi mới và phát triển quốc tế, IPP, Hà Nội

Mowery, D.C., 1992. The US national innovation system: Origins and prospects for change. research policy, 21(2):125-144.

Ngân hàng Thế Giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2016. Báo cáo Việt Nam 2035.

Porter, M.E.1990. The Competitive Advantage of Nations, Free Press, New York.

Rosenfeld, S.A., 1997. Bringing business clusters into the mainstream of economic development. European planning studies, 5 (1):3-23.

Schumpeter, J.A., 1982. The Theory of Economic Development: An Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest, and the Business Cycle (1912/1934). Transaction Publishers.-1982.-January, 1, p.244.

Sforzi, F. 1990. The Quantitative Importance of Marshallian Industrial Districts in the Italian conomy, in Pyke et al, International Labor Organization, Geneva:75-107.

Staber, U., 1996. Accounting for Variations in the Performance of Industrial Districts: The Case of Baden-Württemberg. International Journal of Urban and Regional Research, 20 (2), pp.299-316.

Stoneman, P. 1987. The Economic Analysis of Technology Policy, Oxford University Express

Teece, D.J. and Pisano, G.1994. “The Dynamic Capabilities of Firms: An Introduction”, Industrial and Corporate Change, 3, 3: 537-556

The World Bank. 2010. Innovation Policy: A Guide for Developing countries.

Volberda, H.W., Van Den Bosch, F.A. and Heij, C.V., 2013. Management innovation: Management as fertile ground for innovation. European Management Review, 10(1), pp.1-15.

Wang CL, Ahmed PK. 2007. “Dynamic capabilities: A review and research agenda”, Int. J. Manage. Rev., 9 (1): 31-51.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i1b.253

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172