Lý thuyết Phê phán: Một số luận điểm về Quan hệ quốc tế

Hoàng Khắc Nam

Abstract


Lý thuyết Phê phán là một trường phái tư duy nhằm tái cấu trúc lại lý thuyết xã hội và chính trị hiện hành, trong đó có Quan hệ quốc tế (QHQT). Đôi khi, trong QHQT, nó còn được gọi là Lý thuyết Phê phán quốc tế.

Bài viết tổng hợp và phân tích một số luận điểm cơ bản về QHQT của Lý thuyết Phê phán như bản thể, lợi ích, chủ thể, quyền lực, trật tự thế giới, xung đột và an ninh, thay đổi xã hội, các yếu tố chủ quan, giao tiếp, đối thoại dân chủ, toàn cầu hóa, tương lai thế giới... Thông qua sự phê phán Chủ nghĩa Hiện thực và Chủ nghĩa Tự do, Lý thuyết Phê phán đã đem lại một số gợi ý quan trọng trong nghiên cứu QHQT cả về bản thể luận, nhận thức luận và phương pháp luận. Thậm chí, những luận điểm lý thuyết này còn có thể giúp đem thêm nhiều điểm mới vào thế giới quan và nhân sinh quan trong nghiên cứu QHQT cũng như một số lĩnh vực khoa học khác.

Ngày nhận 29/6/2016; ngày chỉnh sửa 06/8/2016 ngày chấp nhận đăng 31/8/2016


Keywords


Lý thuyết Phê phán; Quan hệ quốc tế.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Andrew Linklater. 2007. Critical Theory, Martin Griffiths (editor). International Relations Theory for Twenty-First Century. Routledge. New York.

Chris Brown. 1994. Critical Theory and Postmodernism in international relations, A.J.R. Groom and Margot Light, Contemporary International Relations: A Guide to Theory, Pinter Publisher, London and New York.

Jill Steans & Lloyd Pettiford. 2005. Introduction to International Relations: Perspectives and Themes, Pearson-Prentice Hall, London.

Robert Cox. 1981. "Social Forces, States and World Order: Beyond international relations theory". Millenium: Journal of International Studies. 10. P 128.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i6.170

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172