Mối quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc và thành tích học tập ở lứa tuổi thiếu niên
Abstract
Trí tuệ cảm xúc là một dạng năng lực có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người nói chung và với lứa tuổi thiếu niên nói riêng. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra mối tương quan thuận giữa trí tuệ cảm xúc với thành tích trong hoạt động học tập ở lứa tuổi này. Những học sinh càng có điểm số cao, xếp loại tốt trong học tập thì càng có chỉ số trí tuệ cảm xúc cao. Ngược lại, những em có năng lực trí tuệ cảm xúc càng thấp thì thành tích học tập cũng ở mức thấp. Những kết quả được chứng minh cho thấy trí tuệ cảm xúc là một yếu tố đóng góp không nhỏ tới thành tích học tập của thiếu niên trong học đường. Bởi vậy, việc rèn luyện và giáo dục trí tuệ cảm xúc nhằm nâng cao năng lực này cho thiếu niên rất cần được gia đình và nhà trường quan tâm.
Ngày nhận 15/9/2016; ngày chỉnh sửa 13/12/2016; ngày chấp nhận đăng 22/12/2016
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Akinboye, J.O. 2004. Adolescent Behaviour Assessment Battery (ABAB) Ibadan: Stirling Horden Publishers (Nig). Ltd.
Bar-On, Reuven., Parker, James D. A. 2000. The handbook of emotional intelligence: Theory, development, assessment, and application at home, school, and in the workplace. San Francisco, CA, US: Jossey-Bass .
Barbara A. Fatum. 2008. The relationship between emotional intelligence and academic achievement in elementary-school children. Dissertation of Doctor of Education. The University of San Francisco.
Chi-Sum WONG, Ping-Man WONG and So-Ling CHAU. 2001. "Emotional Intelligence, Students’ Attitudes towards Life and the Attainment of Education Goals": An Exploratory Study in Hong Kong. New Horizons in Education 44: 1-11.
Farah Malik and Sultan Shujja. 2013. "Emotional Intelligence and Academic Achievement: Implications for Children’s Performance in School". Journal of the Indian Academy of Applied Psychology, 39 (1): 51-59.
Fuller, A.2001. A blueprint for building social compentencies in children and adolescents. Australian Journal of Middle Schooling, 1 (1): 40-48.
Gardner, H. 1998. Cơ cấu trí khôn-Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Goleman, D. 1995. Emotional intelligence. New York: Bantam Books.
Goleman, D. 1995. Emotional Intelligence: Why it can matter more than IQ. New York: Bantam.
Jacger, A.J. 2003. "Job competencies and the curriculum: An inquiry into emotional intelligence in graduate professional education". Research in Higher Education, 44 (6): 615-639.
Maria Chong Abdullah, Habibah Elias, Rahil Mahyuddin and Jegak Uli. 2004. "Emotional Intelligence and Academic Achievement among Malaysian secondary students". Pakistan Journal of Psychological Research 9: 105-121.
Marta Sainz Gómez, Rosario Bermejo García, Carmen Ferrándiz García, M.ª Dolores Prieto Sánchez y María José ruiz melero. 2015. How socio-emotional competences work on students with high abilitie. EdicionEs UnivErsidad dE salamanca: 33 – 47.
Mayer, J.D., Caruso, D.R., Salovey, P. 1999. What is Emotion Intelligence in Emotional development and emotional intelligence edited by Salovey.P, Sluyter.D. Educational implications: 3-31, New York: Basis Books.
Narain Shruti and Laxmi Vijaya. 2010. Emotional Intelligence and Academic Achievement of School Children. Psycho Lingua, 40 (1,2): 80-83.
Ogundokun. M.O., Adeyemo. D.A. 2010. "Emotion Intelligence and academic achievement: The moderating influence of age, intrinsic and extrinsic motivation. The African Symposium". An online journal of the African Educational Research Network, 10 (2): 127-140.
Parker, J.D.A., Hogan, M.J., Eastabrook, J.M., Oke, A., & Wood, L.M. 2006. "Emotional intelligence and student retention: Predicting the successful transition from high school to university". Personality and Individual Differences. 41: 1329-1336.
Petrides, K. V., Frederickson, N., & Furnham, A. 2004. "The role of trait emotional intelligence in academic performance and deviant behavior at school". Personality and Individual Differences. 36: 277-293.
Pool, C.R. 1997. "Up with emotional health. Educational Leadership". American Psychological Association. 54 (8): 12-15.
Rode J., Mooney C., Arthaud-Day M., Near J., Baldwin T., Rubin R. and Bommer W. 2007. "Emotional intelligence and individual performance: Evidence of direct and moderated effects". Journal of Organizational Behavior. 28: 399-421.
Ricarda Steinmayr, Anja Meißner, Anne F. Weidinger, Linda Wirthwein. 2014. Academic Achievement. Education Oxford Bibliographies. Oxford University Press.
Travis T. York, Charles Gibson & Susan Rankin.2015. "Defining and Measuring Academic Success". Practical Assessment, Research & Evaluation, 20 (5): 1-20.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i2b.155
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172