Khảo luận về pho tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ tát chùa Liên Trì
Abstract
Bảo tàng Nghệ thuật Châu Á - Guimet (Musée National des Arts Asiatiques - Guimet) hay còn gọi là Bảo tàng Guimet (Musée Guimet), là một bảo tàng chuyên trưng bày về nghệ thuật châu Á tọa lạc tại số 6, Quảng trường D’léna, Quận 16, thành phố Paris, Pháp. Bảo tàng có không gian trưng bày 5.500m2, lưu giữ hơn 50.000 hiện vật. Đây là một trong những địa chỉ hàng đầu thế giới không thể bỏ qua đối với bất cứ ai muốn tìm hiểu và nghiên cứu về mỹ thuật tôn giáo vùng Viễn Đông. Tại đây hiện còn đang lưu giữ khoảng hơn 500 hiện vật sưu tầm có xuất xứ từ Việt Nam, trong đó có pho tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ tát (Quán Thế Âm nghìn tay nghìn mắt) chùa Liên Trì vẫn luôn là một trong những tác phẩm chứa đựng bí ẩn và thu hút sự chú ý đặc biệt của bất kỳ du khách nào đến chiêm ngưỡng. Đồng thời, pho tượng cũng nhận được nhiều quan tâm trao đổi tại các diễn đàn quốc tế và ở Việt Nam đề cập đến nghi vấn về xuất xứ, niên đại và phong cách nghệ thuật của pho tượng. Trong bài viết này, tôi từng bước tra cứu lịch sử nghiên cứu, giới thiệu đặc điểm tạo hình, khảo luận tổng quan nghệ thuật học Phật giáo góp phần luận giải về xuất xứ, niên đại và giá trị nghệ thuật điêu khắc nổi bật của pho tượng này trong lịch sử tạo tác nghệ thuật Phật giáo Việt Nam.
Ngày nhận 05/11/2023; ngày chỉnh sửa 25/12/2023; ngày chấp nhận đăng 28/02/2024
Keywords
References
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. 2002. Báo cáo sơ bộ kết quả thám sát Khảo cổ học di tích chùa Báo Ân (Dương Quang - Gia Lâm - Hà Nội) năm 2002. Hà Nội: 1-9.
Baptiste Pierre. 2001. “Trois sculptures vietnamiennes restaurées” (Ba tác phẩm điêu khắc Việt Nam được phục chế). La revue du Louvre et des Musées de France, Paris 1-2001: 58-67.
Baptiste Pierre. 2015. “Une Statue de Quán Âm à Mille Bras Au Musée Guimet À Propos d’une Réattribution” (Tái phát hiện tượng Quán Âm Nghìn tay tại Bảo Tàng Guimet). Arts du Vietnam, Nouvelles approaches, Universitaires de Rennes: 205-212.
Bourrin Ennemond Claude. 1941. Le vieux Tonkin le théâtre-le sport-la vie mondaine (Bắc Kỳ xưa, sân khấu-thể thao-đời sống xã hội). Hanoi: Impr. d’Extrème-Orient. (http://books.google.com/books?id=oWxuAAAAMAAJ). Truy cập ngày 20/06/2023.
Bùi Thiết. 1993. Từ điển Hà Nội địa danh. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin.
Albert Challan De Belval. 1904. Au Tonkin, 1884-1885: notes, souvenirs et impressions (Ở Bắc Kỳ, 1884-1885: ghi chú, ký ức và ấn tượng). Paris: Plon-Nourrit et cie. http://books.google.com/books?id=-mtCAAAAIAAJ (truy cập thành công ngày 20.06.2023).
Chu Thiên. 1985. Bóng nước hồ Gươm, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
Cổng thông tin Phật Giáo Việt Nam. 2021. “Hai mươi lăm cảnh giới hiện hữu”. In trong Từ điển Phật học online (https://phatgiao.org.vn/tu-dien-phat-hoc-online/hai-muoi-lam-canh-gioi-hien-huu-k27825.html) Truy cập ngày 20/06/2023).
Cổng thông tin Phật Giáo Việt Nam. 2022. “Liên trì hải hội”. in trong Từ điển Phật học online. (https://phatgiao.org.vn/tu-dien-phat-hoc-online/lien-tri-hai-hoi-k55394.html. Truy cập ngày 20/6/2023.
Đào Quang Vinh. 2010. “La fabrication d'un paysage urbain à hà-nôi : identité architecturale et valeurs patrimoniales de l'habitat du quartier Bùi Thị Xuân” (“Tạo dựng cảnh quan đô thị hà-nôi: bản sắc kiến trúc và giá trị di sản nhà ở phố Bùi Thị Xuân). Thèse. Montréal (Québec, Canada). Université du Québec à Montréal, Doctorat en études urbaines.
Despierres, René, and Cadière. 1944. Le service des P.T.T. en Indochine (des origines a 1940) (Dịch vụ PTT ở Đông Dương (từ nguồn gốc đến năm 1940)). Hanoi: Imprimȩrie dE̓xtrême-Orient.
Đoàn Thị Mỹ Hương. 2010. “Trí tuệ tạo hình của người Việt qua tượng Quán Thế Âm nghìn mắt nghìn tay thế kỷ XV-XVIII (Vùng châu thổ sông Hồng)”. Tóm tắt luận án Tiến sĩ Nghệ thuật. Hà Nội: Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam.
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến. 2010a. Kinh Đại thừa Vô lượng nghĩa. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến. 2010b. Kinh Tứ thập nhị chương. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Dubard, Maurice. 1882. La vie en Chine et au Japon: précédée d'une expédition au Tonquin (Cuộc sống ở Trung Quốc và Nhật Bản: trước chuyến thám hiểm tới Bắc Bộ). Paris: Dentu. (https://play.google.com/books/reader?id=XF4UAAAAYAAJ&hl=vi). Truy cập ngày 20/6/2023).
Dumoutier Gustave. 1888. “L’Enfer, notes sur le bouddhisme tonkinois” (Địa ngục, ghi chú về Phật giáo Bắc Kỳ). Revued’Eth-nographie. Paris: Leroux.
Dumoutier Gustave. 1913. “Le clergé et les temples bouddhiques au Tonkin” (Tăng lữ và chùa chiền ở Bắc Kỳ). Revue Indochinoise10: 443-463.
Duboc Émile Charles Eutrope. 1899. 35 mois de campagne: en Chine, au Tonkin: Courbet - Rivière (1882-1885) (35 tháng chiến dịch: Ở Trung Quốc, Bắc Kỳ: Courbet - Rivière (1882-1885)). Paris: Librairie d'éducation nationale.
Dupaigne Bernard. 2001. “Histoire des collections d'Asie du Musée de l'Homme” (“Lịch sử các bộ sưu tập châu Á của Musée de l’Homme”). Outre-Mers 88: 332-333: 129-152. DOI : https://doi.org/10.3406/outre.2001.3885. Truy cập ngày 20/6/2023.
EFEO 2023, Tìm hiểu về chùa Báo Ân Hà Nội: Ngôi cổ tự lớn bậc nhất Thăng Long xưa, (https://vinpearl.com/vi/tim-hieu-ve-chua-bao-an-ha-noi-ngoi-co-tu-lon-bac-nhat-thang-long-xua). Truy cập ngày 20/6/2023).
Hà Văn Tấn. 1965. “Từ một cột kinh Phật năm 973 vừa phát hiện ở Hoa Lư”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 76: 39-50.
Hà Văn Tấn. 1970. “Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai ở Hoa Lư”. Tạp chí Khảo cổ học 5-6: 24-31.
Hà Văn Tấn. 1986. “Về ba yếu tố của Phật giáo Việt Nam: Thiền, Tịnh, Mật”. Trang 21-35, trong Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam. Hà Nội: Viện Triết học.
Hà Văn Tấn. 1997. “Các bi ký thời Trần viết về tượng Quán Thế Âm nghìn tay nghìn mắt”. Trang 425-426 trong Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1996. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phan Ngọc Long. 1993. Chùa Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Hạnh Cơ (dịch). 2012. “Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm”. Ban bảo trợ phiên dịch Pháp tạng Việt Nam (https://phapthihoi.org/kinh/Ebooks/Dai-Tang-Kinh/Kinh-Bac-Tong/Kinh-Thu-Lang-Nghiem-Cs-Hanh-Co-Dich.pdf). Truy cập ngày 20/6/2023).
Hậu Đằng Đại Dụng. 2021. Tìm hiểu Bồ tát Quán Thế Âm. Hà Nội: Nhà xuất bản Dân trí.
Hocquard Charles-Édouard. 1892. Une campagne au Tonkin (Một chiến dịch ở Bắc Kỳ). Paris: Hachette.
Hong Tsai-Hsia. 2007. “The Water - Land Dharma Function Platform Ritual and the Great Compassion Repentance Ritual”. ProQuest Dissertations and Theses. Ann Arbor: University of the West PP - United States - California (https://www.proquest.com/dissertations-theses/water-land-dharma-function-platform-ritual-great/docview/304764751/se-2?accountid=34292). Truy cập ngày 20/6/2023.
Labarthe Charles. 1885. “Ha-noi capitale du Tong-king en 1883” (“Kinh đô Hà Nội của Bắc Kỳ năm 1883). In Revue de geographie. Tome XVII. Paris: Institut Geographique de Paris, CH. Delagrave: 91-103.
Lê Đình Phụng. 2012. “Chùa Báo Ân (Gia Lâm - Hà Nội) trong hệ thống chùa thiền phái Trúc Lâm”. Tạp chí Khảo cổ học 1: 75-80.
Lieussou Georges. 1886. “Tonkin, Notes de voyage - Mars 1885 de Haiphong a Hanoi” (Bắc Kỳ, Du ký - Tháng 3 năm 1885 từ Hải Phòng ra Hà Nội). Pp 159-168, In Revue Française de l'étranger et des colonies, Tome III. Paris: Imprimerie et librairie centrales des chemins de fer, Imprimerie Chaix.
Lý Lợi An. 2021. Nguồn gốc hình thành và phát triển tín ngưỡng Quán Âm. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.
Mạc Chấn Lương. 2009. Tạc tượng Phật và kiến trúc chùa. Hà Nội: Nhà xuất bản Mỹ thuật.
Malalasekera Gunapala Piyasena. 1966. Encyclopaedia of Buddhism, Vol 2. Ceylon: Government of Sri Lanka.
Masson, André. 1929. Hanoï pendant la période héroïque, 1873-1888 (Hà Nội thời kỳ hào hùng, 1873-1888). Paris: Gratuite.
Merki, Charles. 1895. “Sur les croyances des Annamites” (Về tín ngưỡng của người An Nam), in Mercure de France. Vaduz: Kraus Peprint Limited, pp.63-89. (https://play.google.com/books/reader?id=joR9tgwbN94C&hl=vi). Truy cập ngày 20/6/2023.
Milloué (De), Léon-Joseph. 1897. Petit guide illustré au Musée Guimet (Hướng dẫn minh họa ngắn gọn về Bảo tàng Guimet). Par L. de Milloué, Conservateur. Paris: Ernest Leroux.
Monod, Émile. 1890. L'exposition universelle de 1889: grand ouvrage illustré historique, encyclopédique, descriptif, II (Triển lãm toàn cầu năm 1889: lịch sử, bách khoa, mô tả tác phẩm minh họa). Paris: E. Dentu.
Musée De Rochefort. 1905. Notice des peintures, sculptures, dessins, gravures et médailles exposés au Musée de Rochefort (Thông báo về các bức tranh, tác phẩm điêu khắc, bản vẽ, bản khắc và huy chương được trưng bày tại Bảo tàng Rochefort). Rochefort: Impr. Thèze.
Musée Guimet. 1904. Le Jubilé du Musée Guimet: vingt-cinquième anniversaire de sa fondation, 1879-1904 (Năm Thánh của Bảo tàng Guimet: Kỷ niệm 25 năm thành lập, 1879-1904). Paris: Ernest Leroux, (http://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb33443369). Truy cập ngày 20/06/2023.
Musée National Des Arts Asiatiques - Guimet. 2017. Partenaires Média - 113 Ors d’Asie (Đối tác Truyền thông - 113 báu vật vàng châu Á). Paris.
Musée National Des Arts Asiatiques - Guimet. 2021. (https://pages.facebook.com/museeguimet/photos/a.429476709264/10159159402529265/?type=3&source=48). Truy cập thành công ngày 20/6/2023.
Nguyễn Duy Hinh. 2007. Một số bài về Tôn giáo học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Hữu Mạnh và Mai Bùi Diệu Linh. 2019. “Tiểu phẩm Phật giáo Champa ở núi Chồi, Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 5 (6): 709-727.
Nguyễn Hữu Mạnh, Nguyễn Văn Anh và Kiều Đinh Sơn. 2021. “Hình tượng đầu người mình chim: nguồn gốc, tên gọi và ý nghĩa biểu tượng”. Tạp chí Khảo cổ học 4: 66-79.
Nguyễn Mạnh Cường. 1985. “Pho tượng Quán Thế Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Nga My (Hà Nội)” Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1984: 205-206.
Nguyễn Quốc Tuấn. 2012. Chùa Bối Khê nhìn từ khảo cổ học Phật giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa.
Nguyễn Thị Chân Quỳnh. 2005. “Đi tìm dấu tích chùa Quan Thượng”, in trong Vietsciences (http://vietsciences.free.fr/lichsu/lichsucacnuoc/chuaquanthuong.htm). Truy cập ngày 26/7/2021.
Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Văn Nguyên. 2007. Địa chí Thăng Long Hà Nội trong thư tịch Hán Nôm. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Nguyễn Tuấn Cường (Thích Minh Nghiêm). 2016. Nghiên cứu tác phẩm Đạo giáo nguyên lưu của Hòa thượng Phúc Điền. Luận án Tiến sĩ ngành Hán Nôm, Học viện Khoa học Xã hội.
Nguyễn Vĩnh Phúc. 2009. Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
Phạm Đình Bách. 1873. Bản đồ Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam (http://bando.nlv.gov.vn/bando?a=d&d=FJjHU#). Truy cập ngày 20/6/2023.
Phạm Như Hồ và Nguyễn Mạnh Cường. 1983. “Pho tượng Phật Bà Quán Thế Âm chùa Đa Tốn, Hà Nội”, Tạp chí Khảo cổ học 3: 42-51.
Phạm Thị Chuyên. 2020. Phật giáo thời Lê Sơ qua tư liệu Hán Nôm. Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học. Hà Nội: Học viện Khoa học Xã hội.
Quốc Sử Quán Triều Nguyễn. 2012. Đại Nam nhất thống chí, tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.
Riotor Léon, G. Léofanti. 1895. Les enfers bouddhiques (Các tầng địa ngục theo Phật giáo). Paris: Chamuel.
Schweyer Anne-Valérie. 2012. Viêt Nam: histoire, arts, archéologie (Việt Nam: lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ học). Genève: Olizane.
Thích Minh Cảnh. 2016. Từ điển Phật học Huệ Quang, Tập 6. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Thích Minh Tâm. 1998. “Vài nét về Hòa thượng Phúc Điền, tác giả sách Đạo giáo nguyên lưu”. Thông báo Hán Nôm học năm 1997. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới: 560-563.
Thích Minh Tín. 2008. “Tìm hiểu thêm về Sa môn An Thiền”. Tạp chí Hán Nôm 1 (86): 48-55.
Thích Trí Tịnh. 1989. Kinh Địa tạng: Nghĩa trọn bộ. Phật học viện Quốc tế xuất bản.
Thích Trí Tịnh. 1990. Kinh Tam Bảo. Phật học viện Quốc tế xuất bản.
Thư viện hoa sen 2023, Những hình ảnh quý gía về chùa Báo Ân Hà Nội xưa, (https://thuvienhoasen.org/a21689/nhung-hinh-anh-quy-gia-ve-chua-bao-an). Truy cập ngày 20/6/2023.
Trần Hùng. 1995. Thăng Long - Hà Nội 10 thế kỷ đô thị hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Xây dựng.
Trần Trọng Dương. 2012. Nghiên cứu chữ Nôm và Tiếng Việt qua các bản dịch Nôm Khóa Hư Lục. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ Điển Bách Khoa.
Trần Văn Giáp. 1939. “Note sur la bannière de l'âme. A propos d'une cérémonie bouddhique à la mémoire des victimes du “Phénix”” (“Lưu ý về lá cờ của tâm hồn. Về buổi lễ Phật giáo tưởng nhớ các nạn nhân của trận “Phượng Hoàng”). (Tome 39): 224-272, In: Bulletin de l'Ecole française d'Extrême-Orient. DOI: https://doi.org/10.3406/befeo.1939.3726.
Trịnh Thị Dung (Thích Đàm Thanh). 2010. Biểu hiện của yếu tố nữ trong Phật giáo Việt Nam qua hình tượng Phật Bà Quán Thế Âm. Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây. 2001. Kho tàng ca dao người Việt (vần E, G, H). Hà Nội: VDV Media.
Trương Vĩnh Ký. 1881. Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi 1876. Sài Gòn: Guilland Et Martinon.
Ủy ban Khoa học Xã hội. 1978. Tuyển tập văn bia Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Viện Nghiên cứu Hán Nôm. 1990. Di tích Lịch sử văn hóa Việt Nam: Bảng tra tư liệu thư tịch Hán Nôm. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Vogue Eugene - Melchior. 1889. “A travers l’Exposition” (Thông qua Triển lãm). pp. 173-195 In La Revue des Deux Mondes, Tome XCVI. Paris: Bureau de la revue des Deux Mondes.
Vũ Ngọc Phan. 1987. Những năm tháng ấy. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
Williams Paul, Tribe, Anthony. 2002. Buddhist thought: a complete introduction to the Indian tradition. London: Routledge.
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172