Đời sống của người cao tuổi Việt Nam trong giai đoạn già hóa dân số

Mai Tuyết Hạnh

Abstract


Tóm tắt: Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng già hóa dân số với tỷ lệ người cao tuổi chiếm trên 10% dân số. Tốc độ già hóa dân số nhanh sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề. Ngân sách nhà nước sẽ phải chi tiêu nhiều hơn cho chăm sóc sức khỏe, hưu trí, trợ cấp, an sinh xã hội. Người cao tuổi không có tích lũy vật chất, đa phần vẫn phải làm việc kiếm sống, sức khỏe kém, rất dễ bị tổn thương trước những rủi ro kinh tế, xã hội. Bài viết tập trung tìm hiểu những vấn đề cơ bản về đời sống vật chất và tinh thần, sức khỏe và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cũng như một số chính sách an sinh xã hội cho người cao tuổi. Bài viết cũng đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiện việc thực hiện và xây dựng các chính sách chăm sóc người cao tuổi trước bối cảnh già hóa dân số diễn ra rất nhanh ở Việt Nam.

Ngày nhận 12/10/2016; ngày chỉnh sửa 18/10/2016; ngày chấp nhận đăng 21/10/2016


Keywords


Người cao tuổi; an sinh xã hội; sức khỏe; trợ giúp xã hội; lương hưu.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Số liệu thống kê năm 2008, 2011,2012, 2013.

Barbieri, M. 2006. “Doi moi and the Elderly: Intergenerational Support under Strain of Reforms”. Presentation at The 2006 Population of America Association Meeting ở Los Angeles, Mỹ ,30/3-1/4, 2006.

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. "Việt Nam đang có tốc độ già hóa dân số rất nhanh". Cổng thông tin điện tử của Bộ lao động thương binh và xã hội.

Bộ Y tế, Tổng cục DS KHHGĐ. 2009. Tài liệu hội thảo “Thách thức về già hoá dân số ở Việt Nam”. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.

Bùi Thế Cường. 1999. "Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ sắp xếp gia đình". “Tạp chí Xã hội học” số 2 (66):40-43.

Bùi Thế Cường. 2002. Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Cục Bảo trợ xã hội. 2015. Báo cáo tình hình thực hiện Luật người cao tuổi năm 2011-2015

Cục Bảo trợ xã hội. Báo cáo hàng năm 2006, 2008, 2011-2015.

Đàm Hữu Đắc. 2010. Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.

Đặng Vũ Cảnh Linh. 2009. “NCT và các mô hình chăm sóc NCT ở Việt Nam”. Hà Nội: Nhà xuất bản Dân trí.

Điều tra mức sống dân cư Việt Nam (VNLSS) năm 2004, 2006, 2008, 2010, 2012.

Friedman, J., Knodel, J., Bùi Thế Cường, and Trương Sĩ Anh. 2002. “Gender and Intergenerational Exchange in Vietnam”. PSC Research Report No.02-529, Population Studies Center (PSC), University of Michigan.

Giang Thanh Long và Wade Donald Pfau. 2011. Tổng quan về dân số cao tuổi ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế.

Giang Thanh Long, Lê Hà Thanh. 2010. “Già hóa dân số ở Việt Nam: những thách thức với một nước có thu nhập trung bình” Trang 167-183. trong sách Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông Vận tải.

HelpAge International. 2016. Hội thảo "Các cơ hội và thách thức do già hóa dân số ở Việt Nam". Hà Nội. Ngày 28-10- 2015.

Hoàng Mộc Lan. 2011. Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay. Trang điện tử Đại học quốc gia Hà Nội

(repositories.vnu.edu.vn/jspui/ .../1/HoangMocLan%20toanvan.doc). Truy cập tháng 10 năm 2016.

http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24485. Truy cập tháng 8 năm 2016.

ILO-UNDP. 2014. Báo cáo bảo đảm thu nhập cho NCT Việt Nam- trợ cấp xã hội hàng tháng.

Knodel J., and Trương Sĩ Ánh. 2002. “Vietnam’s Older Population: The View from Census”. PSC Research Report No.02-523, Population Studies Center (PSC), Institute for Social Research, University of Michigan.

Lương Thảo. "Nâng cao chất lượng cuộc sống người cao tuổi bằng cách nào". Báo Bảo hiểm xã hội điện tử

(http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-nang-cao-chat-luong-cuoc-song-nguoi-cao-tuoi-bang-cach-nao-f562b1c1.aspx). Truy cập 21/8/16.

Mai Tuyết Hạnh. 2015. An sinh xã hội cho người cao tuổi hiện nay. Đề tài cấp cơ sở. ĐHKHXH&NV.

MOLISA. 2015. Báo cáo tình hình thực hiện Luật người cao tuổi năm 2011-2015

Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thế Huệ, Phạm Minh Sơn, Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Tuấn Ngọc, Phạm Vũ Hoàng. 2007. Người cao tuổi Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Việt Cường. 2010. Mapping the Reform Process in the Public Delivery of ealth Services in Vietnam. Background Paper for Vietnam Human Development Repport 2010. UNDP. Hanoi

Nguyễn Thế Huệ. 2007. “Người cao tuổi-Thực trạng và giải pháp”. Trang 131-141 trong sách Người cao tuổi Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Thị Lan Hương. 2012. Định hướng mở rộng độ bao phủ ASXH ở Việt Nam đến năm 2020. Đề tài cấp bộ, mã số CT 2011-02.

Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ. 2009. Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam. Hà Nội: UNFPA.

Quang Lộc. "Hướng tới chất lượng sống cho người cao tuổi". Báo công thương điện tử.

(http://baocongthuong.com.vn/huong-toi-chat-luong-song-cho-nguoi-cao-tuoi.html). Truy cập 28/8/16.

Tổng cục Thống kê. Số liệu thống kê, mục 02 dân số và lao động năm 2010- 2014. (https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714). Truy cập tháng 9 năm 2015.

Tổng cục Thống kê. 2016. Dự báo Dân số Việt Nam giai đoạn 2014- 2019.Hà Nội: NXB Thông Tấn.

Trương Sĩ Ánh, Bùi Thế Cường, Daniel Goodkind, and John Knodel. 1997. “Living Arrangements, Patrilinelity, and Sources of Support among Elderly Vietnamese”. Asia-Pacific Population Journal, Vol.12, No. 4, December 1997: 69-88. Retrieved from (http://www.unescap.org/esid/psis/population/journal/1997/v12n4a5.htm on June 11, 2006.

Trương Sĩ Ánh, Bùi Thế Cường. 2000. Điều tra mức sống dân cư Việt Nam (VNLSS 1992-1993) Ngân hàng thế giới.

UN. The 2015 Revision of World Population Prospects.(http://esa.un.org/unpd/wpp/unpp/panel_indicators.htm). Truy cập 21/8/16.

UNFPA Vietnam. 2010. “Population Changes and Education in Vietnam”, Monograph series of Vietnam National Population Census 2009. Hanoi: UNFPA.

UNFPA. 2011. Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, trang 25.

UNICEF, Bộ VHTT&DL, Tổng cục Thống kê và Viện Gia đình và giới. 2006. Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006.

Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi Việt Nam (VNCA). 2007. Báo cáo kết quả khảo sát, thu thập và xử lý thông tin về người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội.

Uỷ ban quốc gia về NCT Việt Nam, Hội Y tế công cộng Việt Nam. 2009. Tài liệu Hội thảo Chính sách và thực thi chính sách về NCT Việt Nam.

Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam. 2012. Điều tra quốc gia về NCT Việt Nam năm 2011 (VNAS).

Vân Sơn. "Tuổi thọ người Việt tăng liên tục vượt trung bình thê giới". Diễn đàn Dân trí Việt Nam (http://dantri.com.vn/suc-khoe/tuoi-tho-nguoi-viet-tang-lien-tuc-vuot-trung-binh-the-gioi-2015112321445804.htm).

Truy cập 21/8/16.

Viện Khoa học Lao động và Xã hội. 2012. Dự báo già hóa dân số và tác động đến việc làm an sinh xã hội giai đoạn 2015-2020. Đề tài khoa học cấp Viện.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i1b.97

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172