E-learning - Phương thức học tập điện tử tất yếu trong bối cảnh thời đại mới và đề xuất phương án giảng dạy tiếng Hàn Quốc trực tuyến
Abstract
: Bài nghiên cứu này trình bày khái quát hiện trạng học E-learning trong bối cảnh mới, khi đại dịch Covid đang diễn ra và E-learning trở thành phương thức học tất yếu. Bài viết đã nêu lên những khó khăn và hạn chế của E-learning đối với giáo viên và sinh viên qua kinh nghiệm giảng dạy tiếng Hàn trực tuyến, trên cơ sở đó đề xuất các chiến lược khắc phục những khó khăn và hạn chế của việc học online, tìm ra các phương án giảng dạy giúp sinh viên tiếp thu giờ học hiệu quả, hiểu sâu và ghi nhớ tốt bài học, tăng cường sự say mê hứng thú của sinh viên đối với môn học ngoại ngữ nói chung và tiếng Hàn nói riêng khi dạy học trực tuyến.
Ngày nhận 07/10/2021; ngày chỉnh sửa 05/11/2021; ngày chấp nhận đăng 15/11/2021
Keywords
References
Goodman, K. 1967. “Reading: A Psycholinguistic Guessing Game”. Journal of the Reading Specialist 6(4): 126-135.
Lâm Quang Thiệp. 2020. “Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trường cao đẳng/đại học”, trang 436-443 trong sách Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học, cao đẳng. Học viện Quản lý giáo dục.
Nguyễn Văn Nam. 2021. “Hướng dẫn tạo mindmap miễn phí bằng coggle”. Cổng thông tin điện tử tinhte.vn. (https://tinhte.vn/thread/huong-dan-tao-mindmap-mien-phi-bang-coggle-it.3314242/). Truy cập tháng 1 năm 2022.
Rogers, Patricia L. 2001. “Designing Instruction for Technology Enhanced Learning”, trang 15 trong sách eTIPS - Educational Technology Integration and Implementation Principles. University of Minnesota.
Tony Buzan, Barry Buzan. 2010. The Mind Map Book. BBC Book Publishing.
클라우드. 2021. “Kahoot으로 재미있는 온라인수업하기”. Cổng thông tin điện tử naver. (https://naver.com/twokimjang/222237951067) Truy cập tháng 10 năm 2021. (Cloud. 2021. Các lớp học trực tuyến thú vị với Kahoot).
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i4b.914
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172