Hệ thống kênh đào ở Long An từ thời nhà Nguyễn (cuối thế kỷ XVII) đến cuối thế kỷ XX
Abstract
Long An là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam của Việt Nam, là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ nhờ hệ thống thủy đạo dày đặc hưởng nước từ hệ thống sông lớn Mê Kông và Đồng Nai. Bên cạnh đó, Long An còn là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp vào loại lớn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vì thế hệ thống kênh đào phục vụ cho nhu cầu thông thương và sản xuất nông nghiệp được chú ý phát triển từ giai đoạn đầu hình thành vùng đất. Trải qua các thời kỳ, hệ thống kênh đào này tiếp tục được xây dựng, mở rộng. Tuy nhiên, việc phát triển hệ thống kênh đào cần phải tính đến những đặc điểm thủy văn tự nhiên của địa phương để tránh những tác động xấu đến môi trường và sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trước những tác động ngày càng lớn của hiện tượng biến đổi khí hậu - nước biển dâng.
Ngày nhận 23/11/2021; ngày chỉnh sửa 27/12/2021; ngày chấp nhận đăng 31/12/2021
Keywords
References
Aumiphin Jean Pierre. 1994. Sự hiện diện tài chính và kinh tế Pháp ở Đông Dương (1959-1939). Đinh Xuân Lâm dịch. Hà Nội: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.
Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An. (https://www.longan.gov.vn/Pages/GioiThieuChiTiet.aspx?ID=2&CategoryId=%u0110i%u1ec1u+ki%u1ec7n+t%u1ef1+nhi%u00ean%2c+l%u1ecbch+s%u1eed&InitialTabId=Ribbon.Read). Truy cập ngày 28/2/2022
Đặng Phong. 1991. 21 năm viện trợ Mỹ ở Việt Nam. Hà Nội: Viện Nghiên cứu Khoa học Môi trường - Giá cả.
Huỳnh Lứa. 1987. Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
Huỳnh Tâm Sáng và cộng sự. 2018. “Phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long từ đầu thế kỷ XXI đến nay: thành tựu, hạn chế và khuyến nghị”. Bài in trong kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển nông thôn đồng bằng sông Cửu Long: Từ thực tiễn đến chính sách”. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
Lâm Chiêu. 2020. "Đồng bằng sông Cửu Long những năm lũ lớn". Báo điện tử vnexpress (https://vnexpress.net/dong-thap-muoi-nhung-nam-lu-lon-4162269-p4.html). Truy cập ngày 31/10/2021.
Nguyễn Đỗ Anh Tuấn và cộng sự. 2018. “Phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu: Quan điểm và hướng đi mới”. Bài in trong kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển nông thôn đồng bằng sông Cửu Long: Từ thực tiễn đến chính sách”. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Đức Hảnh. 2009. Lịch sử kênh đào Nam Bộ thời Nhà Nguyễn. Luận văn thạc sỹ. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Phan Khánh (Chủ biên). 2014. Lịch sử thủy lợi Việt nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thời đại.
Phan Khánh (Chủ biên). 2014. Lịch sử thủy lợi Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thời đại.
Phan Khánh. 1981. Sơ thảo lịch sử Thủy lợi Việt Nam, Tập 1. Hà Nội: Nhà Xuất bản Khoa học xã hội.
Phan Khánh. 2001. Đồng bằng sông Cửu Long - Lịch sử và lũ lụt. TP.Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam bộ. 1999. Báo cáo tổng kết Ðề tài: "Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước, Xây dựng Cơ sở Dữ liệu Thống nhất cho Mô hình toán Tính lũ lụt Ðồng bằng sông Cửu Long". Thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2017. Luật Thủy lợi. Cổng thông tin điện tử của Thư viện Pháp luật. (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-08-2017-QH14-Thuy-loi-2017-322933.aspx). Truy cập ngày 24/12/2021.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Long An. 2017. "Rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Long An đến năm 2020, định hướng đến năm 2030". Long An.
Sơn Nam. 2013. Đất Gia Định - Bến Nghé xưa & người Sài Gòn. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Trẻ.
Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến. 1990. Địa chí Long An. Long An: Nhà xuất bản Long An và Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Thanh Phong. 2020. "Long An dồn sức chống hạn, xâm nhập mặn". Trang điện tử của báo Nhân dân (https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/long-an-don-suc-chong-han-xam-nhap-man-449827/). Truy cập ngày 31/10/2021.
Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 1996. "Quyết định về phát triển thủy lợi, giao thông và xây dựng nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long". Cổng thông tin điện tử Chính phủ (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=749&mode=detail&document_id=3356). Truy cập ngày 31/10/2021.
Trần Đức Cường (Tổng chủ biên). 2017. Lịch sử Việt Nam, tập 7. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Trần Hữu Thắng. 2018. Luận án tiến sỹ lịch sử "Thủy nông vùng Tây Nam Bộ từ năm 1802 đến năm 1945". Luận án tiến sỹ lịch sử. Trường Đại học Vinh. Nghệ An.
Trịnh Hoài Đức. 1998. Gia Định Thành Thông chí (. do Viện Sử học dịch). Hà Nội: Nhà Xuất bản Giáo dục.
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Hồ sơ 10963 "Đào kinh trong vùng Giồng tỉnh Long An năm 1957". Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hòa. Thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Hồ sơ 11863 "Về việc vét kinh Trà Cú Thượng và kinh Ngan". Phông Bộ Công chánh và Giao thông. Thành phố Hồ Chí Minh.
Vân Trường, – Đức Vịnh. 2010. “38 năm chinh phục Đồng Tháp Mười: Hồi sinh vùng “đất chết”. Trang điện tử của báo Tuổi Trẻ (https://tuoitre.vn/30-nam-chinh-phuc-dong-thap-muoi---ky-2-hoi-sinh-vung-dat-chet-414297.htm). Truy cập ngày 1/11/2021.
Võ Tòng Xuân Tòng. 2005. "Lũ ở đồng bằng sông Cửu Long –- Đề phòng tác hại lâu dài của đê bao". Báo Tuổi Trẻ Online, (https://tuoitre.vn/de-phong-tac-hai-lau-dai-cua-de-bao-103244.htm). Truy cập ngày 28/2/2022 ngày 22/10/2002. Thành phố Hồ Chí Minh.
Võ Văn Sen. 2011. Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam (1954-1975). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i3b.876
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172