Sự hội nhập của Đàng Trong thế kỷ XVI – XVIII nhìn từ dòng chảy các nguồn thương phẩm

Vũ Thị Xuyến

Abstract


Đàng Trong (Cochinchina) thế kỷ XVI - XVIII được cho là đã xây dựng thành công mô hình kinh tế và chính trị năng động. Những cố gắng của chúa Nguyễn trong việc kiến lập vương quốc độc lập, con đường phát triển riêng biệt đã tạo nên một chính thể mang nhiều khác biệt với mô hình của nhà nước phong kiến Việt Nam truyền thống và gần với thế giới Đông Nam Á. Hình ảnh của một “Việt Nam khác” (Li 1998a), mà ở đó nền tảng kinh tế được đặt phần nhiều trên kinh tế ngoại thương chứ không phải là nông nghiệp, là diễn ngôn được thừa nhận của đông đảo học giả trong nước và quốc tế (Li 1998b, Wheeler 2006a). Trong những nhân tố là nền tảng của ngoại thương Đàng Trong thì nguồn thương phẩm giữ vai trò then chốt. Thương phẩm không chỉ là cơ sở quan trọng thu hút thương nhân ngoại quốc mà còn là yếu tố để chúa Nguyễn thiết lập các quan hệ quốc tế và nâng cao vị thế của Đàng Trong. Nguồn hàng nhiều chủng loại từ các vùng miền của Đàng Trong đều theo những lộ trình khác nhau hội tụ về các cảng thị phục vụ cho hoạt động giao thương. Trong mạng lưới thương mại đa dạng đó, bài viết tập trung vào những kết nối Đông - Tây của Đàng Trong, nhằm làm nổi bật những phương cách chính quyền Thuận Hoá dự nhập vào hoạt động giao thương nhộn nhịp trong khu vực và quốc tế, đồng thời đánh giá những thay đổi trong xã hội xứ Thuận Quảng dưới tác động của các hoạt động giao thương.

Ngày nhận 12/3/2021; ngày chỉnh sửa 20/5/2021; ngày chấp nhận đăng 30/12/2021


Keywords


Đàng Trong; chúa Nguyễn; Thế kỷ XVI-XVIII; sơ kỳ cận đại Việt Nam

References


Bennet Bronson. 1977. “Exchange at the Upstream and Downstream Ends: Notes toward a Functional Model of the Coastal State in Southeast Asia”. Pp 39-54. in Economic Exchange and Social Interaction in Southeast Asia: Perspectives from Prehistory, History, and Ethnography. Karl Hutterer (ed.). Center for South and Southeast Asian Studies The University of Michigan.

Borri Cristophoro. 1998. Xứ Đàng Trong năm 1621. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Chen Chingho A. 2002. “Historial Notes on Hoi An (Faifo), Chapter 2: the opening of Hoi An and Its development in Trade”. Pp 12-31 in John E. Wills and Jr, Eclipsed Entrepôts of the Western Pacific: Taiwan and Central Vietnam, 1500-1800 (The Pacific World: Lands, Peoples and History of the Pacific, 1500-1900). vol 5. Ashgate Varioum.

Cooke Nola And Li Tana. 2004. Water Frontier: Commerce and the Chinese in the lower Mekong region, 1750-1880. Rowman and Littlefield. Singapore.

Đỗ Bang. 1996. Phố Quảng vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII - XVIII. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa.

Đỗ Trường Giang. 2009. “Mandala trong nhận thức và cách nhìn của các học giả quốc tế. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 2: 59-67.

Dương Văn Huy. 2007. Quản lý ngoại thương của chính quyền Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 12: 50-62

Dương Văn Huy. 2009. “Giao thương giữa vùng Đông Bắc Việt Nam với các cảng miền Nam Trung Hoa thế kỷ X-XIV”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 3 (108): 37-45.

Griffiths Arlo, Andrew Hardy and Geoff Wade. 2019b. Champa Territories and Networks of a Southeast Asian Kingdom. EFEO (École Francaise d’Extrême - Orient).

Hardy Andrew, Mauro Cucarzi and Patrizia Zolese. 2008. Champa and the Archaeology of My Son (Vietnam). NUS Press Singapore

Hardy Andrew 2008. ““Nguồn” trong kinh tế hàng hóa Đàng Trong”. Trang 51-61 trong Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thanh Hóa 18-19/10/2008. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Hardy Andrew. 2019a. “Tộc người, lãnh thổ và địa hình dọc con đường thương mại Đông – Tây trong lịch sử miền Trung Việt Nam: người Ca Dong ở huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi”. Trang 77-93, trong sách Văn hoá Biển miền Trung trong xã hội đương đại. Viện nghiên cứu văn hoá chủ biên. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Hoang Anh Tuan. 2007. Silk for Silver: Dutch – Vietnamese Relations, 1637 – 1700. Leiden. Brill.

Hoàng Anh Tuấn. 2008. “Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại Biển Đông thời cổ trung đại”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 9 & 10 (389-390): 1-16.

Lê Quý Đôn. 2007. Phủ biên tạp lục. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin.

Li Tana. 1998a. “An alternative Vietnam? The Nguyen Kingdom in the seventeenth and eighteenth centuries”. Journal of Southeast Asian Studies 29 (1): 111-121.

Li Tana 1998b. Nguyễn Cochinchina Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth Centuries. Southeast Asia Program Publications Cornell University Ithaca, Newyork.

Lieberman Victor. 2003. Strange Parallels Southeast Asia in Global Context, c. 800 – 1830, Volume I, Integration on the Mainland, Cambridge University Press.

Lockhart Bruce and Tran Ky Phuong. 2011. The Cham of Vietnam – History, Society and Art. NUS Press. Singapore.

Michael S Laver. 2008. Japan’s Economy by Proxy in the Seventeenth Century: China the Netherlands, and the Bakufu. Cambria Press Amherst. New York.

Miksic John. 2009. “Highland - Lowland Connections in Jambi, South Sumatra, and West Sumatra, 11th to 14th centuries”. Pp.75-103. in Dominik Bonatz. John Miksic. J.David Neidel. From Distant to Tales: Archaelogy and Ethnohistory in the Highlands of Sumatra. Newcastle: Cambridge Scholars Publishing.

Nguyễn Mạnh Dũng. 2009. “Vùng Đông Bắc Việt Nam trong tuyến hải trình Đông Á thế kỷ VIII-XVIII”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 9 (114): 40-53.

Nguyễn Phước Bảo Đàn. 2018. “Con đường muối ở Quảng Trị trong Lịch sử”. Trang 193-219 trong sách Biển với lục địa vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông Miền Trung. Nguyễn Quang Ngọc - Nguyễn Văn Kim (cb). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Nguyễn Văn Kim. 2000. Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa nguyên nhân và hệ quả. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Nguyễn Văn Kim. 2006. “Xứ Đàng Trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử 6: 19-35.

Phạm Văn Thuỷ, Vũ Thị Xuyến. 2018. “Hệ thống thương cảng Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII nhìn từ mối quan hệ giữa biển với lục địa”. Trang 151-172 trong sách Nguyễn Quang Ngọc – Nguyễn Văn Kim, Biển với lục địa – Vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông Miền Trung. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Phan Thanh Hải. 2007. “Quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản thế kỷ XVI – XVII nhìn từ 35 bức văn thư ngoại giao”. Trang 222-253 trong sách Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI – XVII. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Poirve Pierre. 1993. “Voyage de Pierre Poirve en Cochinchine”, in Southern Viet Nam under the Nguyen, Documents on the Economic History of Cochinchina (Đàng Trong) 1602 – 1777. Li Tana - Anthony Reid. Institute of Southeast Asia Studies.

Reid Anthony. 1993. Southeast Asia in the Age of Commerce. Volume 2: Expansion and Crisis. Yale University Press New Haven and London.

Rhodes Alexandre de. 1994. Hành trình và truyền giáo. Tủ sách Đại kết. Ủy ban đoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh.

Sakurai Yumio. 1996. “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam Á (thông qua mối quan hệ giữa biển và lục địa”. Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á 4: 37-55.

Salemink Oscar. 2011. “A View from the Mountains: A Critical History of Lowland – Highlander relations in Viet Nam”, PP.27-50. in Upland Transformations in Vietnam. Thomas Sikor, Nghiem Phuong Tuyen, Jennifer Sowerwine and Jeff Romm. Singapore: National University of Singapore Press

Tarling Nicholas. 1992. The Cambridge History of Southeast Asia, Volume I, From Early Times to c. 1800. Cambridge University Press.

Thích Đại Sán. 1963. Hải ngoại kỷ sự. Viện đại học Huế.

Trần Kỳ Phương, Rie Nakamura. 2018. “Về mạng lưới giao thương miền ngược - miền xuôi ở Trung Bộ: Suy nghĩ lại “Mô hình trao đổi hàng hoá ven sông” của Bennet Broson qua dẫn liệu khảo sát nhân học dân tộc ở tỉnh Thừa Thiên Huế”. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển 2 (145): 56-70.

Trần Quốc Vượng. 1996a. Theo dòng lịch sử, Những vùng đất, thần và tâm thức người Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa.

Trần Quốc Vượng (cb).1996b. Biển với người Việt cổ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin.

Trần Quốc Vượng. 1998. Việt Nam cái nhìn địa – văn hoá. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2007. Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam. 2008. Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân 60 năm phát hiện văn hóa Óc Eo (1944-2004). Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới

Viện sử học. 2006. Đại Nam thực lục, Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Vũ Đức Liêm. 2016. “Tái định vị xứ Đàng Trong trong không gian Đông Á và Đông Nam Á, thế kỷ XVI - XVIII”. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển 4 (130): 12-42.

Vũ Minh Giang. 1991. “Người Nhật, Phố Nhật và di tích Nhật Bản ở Hội An”. Trang 205-216 trong Đô thị cổ Hội An, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Vũ Thị Xuyến. 2015. “Chợ Cam Lộ trong tuyến thương mại Đàng Trong và Khu vực thế kỷ XVI - XVIII”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 31 (5): 56-63.

Vũ Thị Xuyến. 2018. “Đàng Trong nhìn từ các không gian địa lý”. Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 10 &11 (242 + 243): 117-127.

Wheeler Charles. 2006a. “One region, two histories: Cham precedents in the history of the Hoi An Region”. in Vietnam Borderless Histories, Nhung Tuyet Tran and Anthony Reid. The University of Wisconsin Press

Wheeler Charles. 2006b. “Re-thinking the Sea in Vietnamese History: Littoral society in the integration of Thuận - Quảng Seventeenth – Eighteenth centuries”. Journal of Southeast Asian Studies 37 (1): 123-153.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172