Tác động của cha mẹ đi làm ăn xa đến “trẻ em bị bỏ lại” ở nông thôn châu Á

Nguyễn Văn Lượt

Abstract


Bài báo tập trung phân tích các hướng nghiên cứu về tác động của tình trạng cha mẹ đi làm ăn xa đến trẻ em bị bỏ lại ở khu vực nông thôn châu Á, đặc biệt là Trung Quốc và ASEAN. Qua việc khảo cứu các tư liệu chủ yếu trong khoảng 5 năm gần đây, từ 2010-2016, tác giả khái quát 3 hướng nghiên cứu chính về tác động của tình trạng này đến trẻ em bị bỏ lại ở nông thôn: (I) đến việc học tập của trẻ; (II) đến đời sống tâm lý của trẻ (cảm xúc, cảm nhận hạnh phúc, tự đánh giá và rối loạn hành vi); (III) đến việc thực hiện chức năng sống hàng ngày của trẻ. Tác giả chỉ ra khoảng trống cần  nghiên cứu về tác động của tình trạng cha mẹ đi làm ăn xa đến trẻ em bị bỏ lại ở nông thôn Việt Nam.

Keywords


Cha mẹ đi làm ăn xa; “trẻ em bị bỏ lại”; nông thôn; trẻ em

Full Text:

 Subscribers Only

References


ACTIONAID. 2012. "Phụ nữ di cư trong nước: hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội." Hà Nội. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2016 (http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/aav_baocaopndicu_vn.pdf).

ACTIONAID. 2014. "Tóm tắt chính sách: Tiếp cận an sinh xã hội của người lao động nhập cư." Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2016

(http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/policy_brief_vietnamese_version_final.pdf).

Chantal Smeekens, Margaret S. Stroebe and Georgios Abakoumkin. 2012., “The impact of migratory separation from parents on the health of adolescents in the Philippines”, Social science and Medicine 75(12), p.2250-2257.

Chang, H., Dong, X. and Macphail, F. 2011. "Labor Migration and Time Use Patterns of the Left-behind Children and Elderly in Rural China." World Development 39(12):2199-2210.

Fan, F., Su, L., Gill, M. 2010. "Emotional and behavioral problems of Chinese left-behind children: a preliminary study." Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology 45(6): 655-664.

Graham, E. and L. P. Jordan. 2011. "Migrant Parents and the Psychological Well-Being of Left-Behind Children in Southeast Asia." Journal of marriage and Family 73(4): 763-787.

Health Bridge Canada. 2008. Tác động của xuất khẩu lao động tới cuộc sống gia đình tại tỉnh Thái Bình, Báo cáo tổng quan đề tài.

Hoàng Bá Thịnh. 2012. “Vấn đề giới và nghiên cứu di cư ở Việt Nam: một phân tích tổng quan.” Trang 12-31 trong sách Giới và di dân: tầm nhìn châu Á, chủ biên Nguyễn Thị Hồng Xoan. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh.

Hongwei Hu, Shuang Lu and Chien-Chung Huang. 2014. “The Psychological and Behavioral Outcomes of Migrant and Left-behind Children in China Rutgers". The State University of New Jersey. School of Social Work. Research Report 6: 1-19.

Jia, Z. and W. Tian. 2010. "Loneliness of left-behind children: a cross-sectional survey in a sample of rural China." Child: Care, Health and Development 36(6): 812-817.

Jing Luo, Wenbin Gao and Jianxin Zhang. 2011. “The influence of school relationships on anxiety and depression among Chinese adolescents whose parents are absent.” Social Behavior and Personality 39 (3): 289-298.

Lê Bạch Dương và Nguyễn Thanh Liêm (chủ biên). 2011. Từ nông thôn ra thành phố: Tác động kinh tế-xã hội của di cư ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

Liem, N., Brenda S.A and Toyota, M. 2006. “Migration and the well-being of the “left behind in Asia.” Asian Population Studies 2(1): 37-44.

Linglin Wang. 2013.“Differentiated Childhoods: Left-behind Children in Rural China”, Thesis for the Degree of Master of Philosophy in Childhood Studies, Norwegian University of Science and Technology.

Lu, S. Lin, Y. Vikse J.H. and Huang C.C. 2016. Well-being of migrant and left-behind children in China: Education, health,parenting, and personal values. International Journal of Social Welfare 25: 58-68.

Nguyễn Thanh Liêm. 2006. “Di dân, phát triển và bất bình đẳng ở Việt Nam trên đường Đổi mới và hội nhập”. Tạp chí Xã hội học. Số 3 (95): 61-72.

Nicola Piper. 2012. “Giới và di cư ở Đông Nam Á”, Trang 32-51 trong sách Giới và di dân: tầm nhìn châu Á, chủ biên Nguyễn Thị Hồng Xoan. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh.

Patricia Cortes. 2011. “The Feminization of International Migration and its efects on the Children Left behind: Evidence from the Philippiness”. Boston University. 1-32.

Qiang Ren & Donald J. Treiman. 2013. “The Consequences of Parental Labor Migration in China for Children’s Emotional Well-being.” Population Studies Center, Research Report 13 (799): 1-41.

Qiran Zhao, Xiaohua Yu, Xiaobing Wang and Thomas Glauben. 2014. “The impact of parental migration on children's school performance in rural China.” China Economic Review 31: 43-54.

Shen, G. C., & Shen, S. J. 2014. “Study on the Psychological Problems of Left-Behind Children in Rural Areas and Countermeasures.” Studies in Sociology of Science 5(4): 59-63.

Su, S. Li, X. Lin, D. Xu,X. and Zhu,M.2012. "Psychological adjustment among left-behind children in rural China: the role of parental migration and parent-child communication." Child: Care, Health and Development 39(2): 162-170.

Sugden & Joanna. 2011.“Absent fathers are blamed for crime and addiction.”The Times [London (UK)] 28 Oct 2011: 29.

Sun Xiaojun et al. 2015. “Psychological development and educational problems of left-behind children in rural China”.

School Psychology International36: 227-252.

Tran Van Kham, Pham Van Quyet. 2015a. “Social Inclusion of the Poor Migrants in the Contemporary Vietnamese Urban life”.Social Sciences Vol 4, Issue 6,

athttp://article.sciencepublishinggroup.com/pdf/10.11648.j.ss.20150406.11.pdf.

Tran Van Kham, Pham Van Quyet. 2015b. “Access to social services: How poor migrants experience their life in contemporary Vietnamese urban areas.” Journal of Social Sciences and Humanities.” 1 (3): 277-290.

Vengadeshvaran J. Sarma & Rasyad A. Parinduri. 2013. “What Happen to Children’s Education when Their Parents Emigrate? Evidence from Sri Lanka.” Online at http://mpra.ub.uni-muenchen.de/52278/ MPRA Paper No. 52278, posted 17. December 2013 06:47 UTC.

Vietnam General Statistic Office.2011, "Migration and Urbanization in Vietnam: Patterns, Trends and Differentials": General Statistic Office. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2016

(http://vietnam.unfpa.org/webdav/site/vietnam/shared/Census%20publications/7_Monograph-Migration-Urbanization.pdf).

Vũ Ngọc Bình. 2012. “Vấn đề luật, chính sách và thực tiễn của phụ nữ đi lao động ngoài nước nhìn từ góc độ quyền và giới”Trang 71-100 trong sách Giới và di dân: tầm nhìn châu Á, chủ biên Nguyễn Thị Hồng Xoan. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh.

Wang, X. Ling, L. Su, H. Cheng, J. Jin, L. and Sung Y-H. 2014. “Self-concept of left-behind children in China: a systematic review of the literature.” Child: care, health and development, 41 (3): 346-355.

Wei Lu. 2011. “Left-Behind Children in Rural China: Research Based on the Use of Qualitative Methods in Inner Mongolia”. Doctor of Philosophy. Department of Social Policy and Social Work, University of York.

Wen M. and Lin D. 2012. “Child development in Rural China: Children left behind by their migrant parents and children of Nonmigrant Families”. Chid Development 83 (1): 120-136.

Yao Lu. 2012.“Education of Children Left Behind in Rural China.”Journal of Marriage and Family 74: 328-341.

Ye Jingzhong & Pan Lu. 2011.“Differentiated Childhoods: Impacts of rural labor migration on lelf-behind children in China.”The Journal of Peasant Studies 38(2): 355-377.

Zhaobao Jia and Wenhua Tian. 2010.“Health-related quality of life of ‘‘left-behind children’’: a cross-sectional survey in rural China.”Qual Life Res 19: 775-780.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i3.73

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172