Việc sử dụng mạng xã hội Facebook với học tập và quan hệ gia đình của sinh viên hiện nay
Abstract
Với sự phát triển nhanh chóng của các nền tảng trực tuyến hiện nay, các mạng xã hội, đặc biệt là mạng xã hội Facebook đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống sinh viên. Bài viết này sẽ tập trung phân tích thực trạng của việc sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook, đồng thời phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội này tới đời sống sinh viên theo hai phương diện chính là học tập và quan hệ gia đình. Trên cơ sở đó, bài viết cũng đưa ra đề xuất về một số vấn đề có liên quan nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trong thời gian tới.
Ngày nhận 29/7/2021; ngày chỉnh sửa 20/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021
Keywords
References
Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2016. “Thông tư Ban hành quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy số 10/2016/TT‐BGDĐT ngày 5/4/2016”. Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-10-2016-TT-BGDDT-quy-che-cong-tac-sinh-vien-chuong-trinh-dao-tao-dai-hoc-he-chinh-quy-308413.aspx). Truy cập tháng 9/2020.
David DeBrot. 2013. “Những ảnh hưởng của Facebook đối với việc học tập”. Báo Thanh niên (https://thanhnien.vn/giao-duc/nhung-anh-huong-cua-facebook-doi-voi-viec-hoc-tap-43763.html). Truy cập ngày 21/01/2020.
Đức Trí. 2019. “Vì sao mạng xã hội gây nghiện”. Vnexpress (https://vnexpress.net/vi-sao-mang-xa-hoi-gay-nghien-3977835.html). Truy cập ngày 20/12/2019.
Ellie Silverman. 2017. “Facebook’s first president, on Facebook: ‘God only knows what it’s doing to our children’s brains’”. Washingtonpost (https://www.washingtonpost.com/news/the-switch/wp/2017/11/09/facebooks-first-president-on-facebook-god-only-knows-what-its-doing-to-our-childrens-brains/). Accessed 10/08/2020.
Lei, L., & Wu, Y. 2007. “Children’ paternal attachment and internet use”. CyberPsychology and Behavior 10 (5): 633-639.
NASATI. 2020. “Điều tra đánh giá vai trò và ảnh hưởng của gia đình đối với lối sống của thế hệ trẻ hiện nay tại các vùng đang trong quá trình đô thị hoá”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận (http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sokhcn/Pages/Dieu-tra-danh-gia-vai-tro-va-anh-huong-cua-gia-dinh-doi-voi-loi-song-cua-the-he-tre-hien-nay-tai-cac-vung-dang-trong-qua-tr.aspx). Truy cập ngày 5/10/2020.
Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên. 2016. “Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên hiện nay”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý 32 (2): 68-74.
Nguyễn Thị Lan Hương. 2019. Mạng xã hội đối với lối sống của thanh, thiếu niên Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Phạm Huy Kỳ, Đỗ Thị Thu Hằng. 2019. Mạng xã hội trong bối cảnh phát triển xã hội thông tin ở Việt Nam: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2018a. “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018”. Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật (http://vbpl.vn/bogiaoducdaotao/Pages/vbpq-print.aspx?ItemID=137459). Truy cập tháng 9/2020.
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2018b. “Luật An ninh mạng”. Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Luat-an-ninh-mang-2018-351416.aspx). Truy cập tháng 10/2021.
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2020. “Luật Thanh niên”. Trang thông tin điện tử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (http://doanthanhnien.vn/Content/uploads/Luat%20thanh%20nien%202020.pdf). Truy cập tháng 10/2021.
UNFPA Việt Nam, Bộ Nội vụ, Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam. 2015. “Báo cáo quốc gia về thanh niên Việt Nam”. UNFPA Việt Nam (https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf. Truy cập ngày 24/07/2020.
Vivian Hsueh Hua Chen. 2010. “Welcome to Facebook: How Facebook Influences Parent-Child Relationship”. Presented at the Sixth Conference of Taiwan Academy for Information Society, Hsinchu, Taiwan.
Vũ Duy Thông. 2013. “Cách gì để chung sống với thông tin xã hội”. Bài trình bày tại Hội thảo khoa học “Truyền thông xã hội - Truyền thông cổ điển và dư luận xã hội”. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện KAS (Đức), Hà Nội.
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172