Cơ sở trợ giúp xã hội thuộc tổ chức tôn giáo dành cho người cao tuổi: Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn Việt Nam
Abstract
Bàn về sự tham gia của các tổ chức thuộc tôn giáo trong việc cung cấp dịch vụ xã hội, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng các tổ chức này đã tích cực tham gia vào hệ thống phúc lợi, là những nhà cung cấp dịch vụ xã hội quan trọng ở nhiều nước phương Tây. Tại Việt Nam, đối mặt với tình trạng già hóa nhanh và nguồn lực công có hạn, nhà nước đã đưa ra một số chính sách xã hội mới nhằm vận động các tổ chức tôn giáo cung cấp dịch vụ chăm sóc các nhóm đối tượng của bảo trợ xã hội, trong đó có người cao tuổi. Bài viết này hướng tới việc tìm hiểu vai trò của tổ chức tôn giáo trong việc cung cấp dịch vụ xã hội cho người cao tuổi trên thế giới, và phân tích bức tranh tổng quan về quá trình hình thành và phát triển cũng như một số đặc điểm của các cơ sở trợ giúp xã hội thuộc tổ chức tôn giáo dành cho người cao tuổi ở Việt Nam. Những thách thức trong hoạt động của các cơ sở này đặt ra yêu cầu về việc hoàn thiện cơ sở pháp lý, gợi mở những nghiên cứu tiếp theo về triển vọng phát triển của mô hình này. Dữ liệu của bài viết này được khai thác từ dữ liệu thu thập được bằng phương pháp phân tích nội dung website, phân tích tài liệu thứ cấp và điền dã tại 6 cơ sở trợ giúp xã hội thuộc Phật giáo và Công giáo dành cho người cao tuổi.
Ngày nhận 29/7/2021; ngày chỉnh sửa 23/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021
Keywords
References
Ardelt Monika, Cynthia S. Koenig. 2006. “The Role of Religion for Hospice Patients Older Adults”. Research on Aging 28(2):184–215.
Bế Quỳnh Nga. 2001. “Người cao tuổi ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam năm 2000- phác thảo từ một số kết quả nghiên cứu định tính.” Tạp chí Xã hội học 3(75):28–39.
Bielefeld Wolfgang, William Suhs Cleveland. 2013a. “Defining Faith-Based Organizations and Understanding Them Through Research.” Nonprofit and Voluntary Sector Quarterly 42(3):442–67.
Bielefeld Wolfgang, William Suhs Cleveland. 2013b. “Faith-Based Organizations as Service Providers and Their Relationship to Government.” Nonprofit and Voluntary Sector Quarterly 42(3):468–94.
Chính phủ. 1997. “Nghị quyết số 90/CP về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa.” Thư viện pháp luật (http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=8370&Keyword=). Truy cập tháng 4 năm 2020.
Chính phủ. 1999. “Nghị định 73/1999/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao.” Thư viện pháp luật (http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=7023&Keyword=). Truy cập tháng 4 năm 2020.
Chính phủ. 2001. "Nghị định của Chính phủ số 25/2001/NĐ-CP ngày 31 tháng 5 năm 2001 Ban hành quy chế thành lập và hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội". Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-25-2001-ND-CP-Quy-che-thanh-lap-va-hoat-dong-cua-co-so-bao-tro-xa-hoi-47806.aspx). Truy cập tháng 11 năm 2021.
Chính phủ. 2017. “Nghị Định 103/2017/NĐ-CP quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội.” Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-103-2017-ND-CP-thanh-lap-to-chuc-hoat-dong-giai-the-quan-ly-co-so-tro-giup-xa-hoi-322986.aspx). Truy cập tháng 9 năm 2021.
Chính phủ. 2021. "Nghị định số 20/2021/NĐ-CP Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội". Thư viện pháp luật. (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Nghi-dinh-20-2021-ND-CP-chinh-sach-tro-giup-xa-hoi-doi-voi-doi-tuong-bao-tro-xa-hoi-467723.aspx). Truy cập tháng 11 năm 2021.
Đào Thị Đượm. 2019. “Vài nét về hiện trạng, nguồn lực của Công giáo trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, từ thiện xã hội.”Tạp chí Công tác Tôn giáo 8(2019): 26..
Ellor James W., Susan H. McFadden. 2011. “Perceptions of the Roles of Religion and Spirituality in the Work and Lives of Professionals in Gerontology: Views of the Present and Expectations about the Future.” Journal of Religion, Spirituality and Aging 23(1–2):50–61.
Furness Sheila, Philip Gilligan. 2012. “Faith-Based Organisations and UK Welfare Services: Exploring Some Ongoing Dilemmas.” Social Policy and Society 11(4):601–12.
Giáo phận Phú Cường. "Nhà thờ giáo xứ Vinh Sơn". Trang thông tin Giáo xứ Giáo họ Việt Nam (https://www.giaoxugiaohovietnam.com/PhuCuong/01-Giao-Phan-PhuCuong-VinhSon-TayNinh.htm). Truy cập tháng 11 năm 2021.
Göçmen Ipek. 2013. “The Role of Faith-Based Organizations in Social Welfare Systems: A Comparison of France, Germany, Sweden, and the United Kingdom.” Nonprofit and Voluntary Sector Quarterly 42(3):495–516.
Hồ Thế Thiện. 2020. “Quy định pháp luật liên quan đến hoạt động từ thiện xã hội của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.” Tạp chí Công Thương 18/9/2020.
Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 2013. “Quyết định số 249/2013/QĐ-HĐTS ngày 17 tháng 7 năm 2013 Ban hành nội quy Ban Từ thiện xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VII (2012-2017).” (http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn/tin-tuc/noi-quy-ban-tu-thien-xa-hoi-trung-uong-nhiem-ky-vii-va-quyet-dinh-ban-hanh-cua-ghpgvn-491). Truy cập tháng 4 năm 2020.
Krause N., Ingersoll Dayton, J. Liang, H. Sugisawa. 1999. “Religion, Social Support, and Health among the Japanese Elderly.” Journal of Health and Social Behavior 40(4):405–21.
Krause Neal. 2002. “Church-Based Social Support and Health in Old Age.” The Journals of Gerontology Series B: Psychological Sciences and Social Sciences 57(6):S332–47.
Liên bộ (Nội vụ - Tài chính - Cứu tế xã hội). 1956. “Thông tư số 1-CT ngày 10/5/1956 Tạm thời quy định tổ chức và biên chế ngành Cứu tế xã hội tại các khu, tỉnh và thành phố.” Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/thong-tu-01-ct-tam-thoi-quy-dinh-to-chuc-bien-che-nganh-cuu-te-xa-hoi-khu-tinh-thanh-pho-22791.aspx?v=d). Truy cập tháng 9 năm 2021.
Mai Tuyết Hạnh. 2016. “Đời sống của người cao tuổi Việt Nam trong giai đoạn già hóa dân số.” Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Tập 2(số 1b):26–42.
Ngô Thành Dương. 2006. “Bàn về khái niệm xã hội hóa.” Tạp chí Cộng sản số 103. (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/06/23/3160/). Truy cập tháng 4 năm 2020.
Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ. 2009. “Báo cáo tổng quan chính sách chăm sóc người già thích ứng thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam.” Bộ Y tế - Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Hà Nội.
Phật tử Việt Nam. 2008. "Chùa Từ Quang (Chau Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu) - Mái ấm của những người già". Trang Phật tử Việt Nam net (https://www.phattuvietnam.net/chua-tu-quang-chau-duc-br-vung-tau-mai-am-cua-nhung-nguoi-gia/). Truy cập tháng 11 năm 2021.
Quốc hội. 2009. "Luật Người cao tuổi số 38/2009/QH12". Thư viện pháp luật (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=92321&category_id=0). Truy cập tháng 11 năm 2021.
Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA). 2011. “Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách.”
Tangenberg Kathleen M. 2005. “Faith-Based Human Services Initiatives: Considerations for Social Work Practice and Theory.” Social Work 50(3):197–206.
Thi Ngoan. 2012. "Côi cút phận già, trẻ nhỏ trong cô nhi viện". Báo VNExpress (https://vnexpress.net/coi-cut-phan-gia-tre-nho-trong-co-nhi-vien-2284933.html). Truy cập tháng 11 năm 2021.
Tổng Giáo phận Hà Nội. 2017. "Điểu lệ - Uỷ ban Bác ái Xã hội - Caritas Tổng Giáo phận Hà Nội". Trang thông tin Tổng Giáo phận Hà Nội (https://www.tonggiaophanhanoi.org/dieu-le-uy-ban-bac-ai-xa-hoi-caritas-tong-giao-phan-ha-noi/). Truy cập tháng 11 năm 2021.
Twombly Eric C. 2002. “Religious Versus Secular Human Service Organizations: Implications for Public Policy.” Social Science Quarterly (Wiley-Blackwell) 83(4):947–61.
Uỷ ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. 2017. Báo cáo tình hình các tôn giáo tham gia hoạt động trợ giúp xã hội và dạy nghề.
Wineburg Robert. 1993. “Social Policy, Community Service Development, and Religious Organizations.” Nonprofit Management and Leadership 3(3):283–97.
Yeagerb D. M., Dana A. Gleia, Melanie Auc, Hui-Sheng Lind, Richard P. Sloane, Maxine Weinsteinf. 2006. “Religious Involvement and Health Outcomes among Older Persons in Taiwan.” Social Science & Medicine 63:2228–41.
Zimmer Zachary, Carol Jagger, Chi Tsun Chiu, Mary Beth Ofstedal, Florencia Rojo, Yasuhiko Saito. 2016. “Spirituality, Religiosity, Aging and Health in Global Perspective: A Review.” SSM - Population Health 2:373–81.
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172