Lịch sử Phật giáo Champa: Thực hành Phật giáo ở Phật viện Đồng Dương

Nguyễn Hữu Mạnh

Abstract


Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm tôn giáo của vương triều Indrapura. Được xây dựng vào cuối thế kỷ IX, quy mô và bề thế của khu di tích là bằng chứng cho thấy tầm quan trọng của Đồng Dương trong lịch sử Champa. Hiện nay, chúng ta vẫn có thể quan sát bằng mắt thường về dấu tích các công trình kiến trúc tại Đồng Dương. Bài viết tập trung vào trình bày những đặc trưng trong thực hành Phật giáo ở Đồng Dương trong giai đoạn từ cuối thế kỷ IX và thế kỷ X. Tác giả chứng minh tính chất Phật giáo Đại thừa trong trung tâm Phật giáo lớn nhất của Champa, đồng thời xác nhận sự tồn tại các hình tượng Bà la môn giáo thông qua tư liệu bia ký và hiện vật khảo cổ học.

Ngày nhận; 24/9/2020; ngày chỉnh sửa 25/2/2021; ngày chấp nhận đăng 30/8/2021


Keywords


Champa; Đồng Dương; Phật giáo; Quán Thế Âm; Mật tông

References


Baptiste Pierre, Thierry Zéphir. 2005. Trésors d”art du Vietnam: la sculpture du Champa. Paris: Reunion des musées nationaux musée Guimet.

Boisselier Jean. 1984. “Un bronze de Tara du Musée de Ðà Nẵng et son importance pour l”histoire de l”art du Champa”. BEFEO 72: 319-37.

Chutiwongs Nandana. 2005. “Le Bouddhisme du Champa”. Pp. 65-87 in Pierre Baptiste and Thierry Zéphir, eds, Trésors d”art du Vietnam: la sculpture du Champa. Paris Musée national des Arts Asiatiques.

Dhar Parul. 2014. “Buddhism, Art and Ritual Practice: Dong Duong at the Intersection of Asian Cultures.” In Asian Encounters: Exploring Connected Histories, ed. Upinder Singh and Parul Pandya Dhar. Delhi: Oxford University Press, pp. 111-136 and Figs. 6.1-6.16.

Golzio Karl-Heinz. 2004. Inscriptions of Campa based on the editions and translations of Abel Bergaigne, Étienne Aymonier, Louis Finot, Édouard Huber and other French scholars and of the work of R. C. Majumdar. Newly presented, with minor corrections of texts and translations, together with calculations of given dates. Aachen: Shaker Verlag.

Guy John. 2011. “Pan-Asian Buddhism and the Bodhisattva Cult in Champa”. Pp. 300-322 In The Cham of Vietnam: history, society and art by Trần Kỳ Phương and Bruce M. Lockhart (eds.). Singapore: NUS Press.

Green Phillip. 2014. “The Many Faces of Lokeśvara: Tantric Connections in Cambodia and Campā between the Tenth and Thirteenth Centuries”. History of Religions, Vol. 54, No. 1: 69-93.

Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê. 1993. Đại Việt sử sý toàn thư (Tập 1). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Ngô Văn Doanh. 2015. Phật viện Đồng Dương: một phong cách của nghệ thuật Champa. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hóa - Nghệ thuật.

Nguyễn Hữu Mạnh, Mai Bùi Diệu Linh. 2019. “Tiểu phẩm Phật giáo Champa ở núi Chồi, Quảng Ngãi”. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 5 (6): 709-727.

Mabbett Ian. 1986. “Buddhism in Campa”. Pp. 289-314 in Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, edited by David C Marr and A.C. Milner. Singapore: ISEAS.

Maspero Georges. 1928. Le Royaume de Champa. Paris & Bruxelles: Van Oest.

Parmentier Henri. 1909. Inventaire Descriptif Des Monuments Cams De L”Annam, Tome Premier: Description des Monuments (2 vols: Text and Plates). Paris: Imprimerie Nationale, Ernest Leroux.

Parmentier Henri. 1918. Inventaire Descriptif Des Monuments Cams De L”Annam, Tome II Etude De L”Art Cham (2 vols: Text and Plates). Paris: Editions Ernest Leroux.

Schweyer Anne-Valérie. 2009. “Buddhism in Campa”. Moussons: 13-14, 309-337.

Schweyer Anne-Valérie. 2018. “Buddhism in Campa”. Pp. 71-78 in Vibrancy in Stone: Masterpieces of the Đà Nẵng Museum of Cham Sculpture, Edited by Võ Văn Thắng & Peter D Sharrock, Bangkok: River Books.

Sen Sailendra Nath. 1999. Ancient Indian History and Civilization. New Delhi: New Age International.

Sørensen Henrik Hjort, Orzech Charles. 2011. “Mudrā, Mantra and Mandala.” Pp. 76-89 in Esoteric Buddhism and the Tantras in East Asia, Leiden, Boston: Brill.

Stewart Mary Lynn. 1989. Nālandā Mahāvihāra: A Study of an Indian Pāla Period Buddhist Site and British Historical Archaeology, 1861-1938. Oxford.

Trần Kỳ Phương. 1979. “Tượng Bồ tát Tara mới phát hiện tại Đồng Dương”. Tạp chí Khảo cổ học 2: 61-63.

Trần Kỳ Phương, Rie Nakamura. 2008. “The Mỹ Sơn and Pô Nagar Nha Trang Sanctuaries: On the Cosmological Dualist Cult of the Champa Kingdom in Central Vietnam as Seen from Art and Anthropology”. ARI Working Paper 100: 3-22.

Trian Nguyen. 2005. “Lakśmīndralokeśvara, Main Deity of the Ðồng Dương Monastery: A Masterpiece of Cham Art and a New Interpretation.” Artibus Asiae 65 (1): 5-38. http://www.jstor.org/stable/25261818.

Orzech Charles, Sørensen Henrik Hjort and Payne Richard 2011. “Introduction: Esoteric Buddhism And The Tantras In East Asia: Some Methodological Considerations.” Pp. 1-18 in Esoteric Buddhism and the Tantras in East Asia, Leiden, Boston: Brill.

Woodward Hiram. 2004. “Esoteric Buddhism in Southeast Asia in the Light of Recent Scholarship: A Review Article”. Journal of Southeast Asian Studies 35 (2): 329-54.

Woodward Hiram. 2011. “The Temple of Đồng Dương and the Karandavyuha-Sutra”. Pp. 33-42 Vol. 68 in Beyond the Eastern Horizon: Essays in Honour of Prof. Lokesh Chandra. Satapitaka Series.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172