Tri thức, kỹ năng và cách mạng-đóng góp của học sinh trường dạy nghề trong việc hình thành phong trào vô sản ở Việt Nam thời Pháp thuộc

Trần Thị Phương Hoa

Abstract


Nhiều nghiên cứu đã chứng minh vai trò của trí thức Việt Nam kiểu mới trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ tay thực dân Pháp. Bài viết này đóng góp thêm vào những nghiên cứu trước đó thông qua tìm hiểu quá trình tham gia hình thành và phát triển đảng Mác-xít của học sinh các trường dạy nghề ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Vào những năm 1920, phong trào yêu nước Việt Nam đã xuất hiện nhân tố mới là sự thâm nhập của chủ nghĩa Cộng sản, sự nổi lên của các trí thức mới và sự lớn mạnh của đội ngũ công nhân. Quyền lực của trí thức vẫn được duy trì theo truyền thống trọng học vấn của người Việt đã gặp phải sự thách thức từ phía lực lượng công nhân đang hình thành ngày một đông đảo. Theo đường lối cách mạng Mác-xít các trí thức đã tham gia cách mạng bằng cách tuyên truyền chủ nghĩa Cộng sản và thực hiện vô sản hoá. Quá trình này có sự đóng góp của học sinh các trường dạy nghề, kiểu nhà trường mới được hình thành và phát triển ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Những ảnh hưởng của tri thức, kỹ năng, kỷ luật công nghiệp được tiếp thu từ nhà trường đối với cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước được thảo luận trong bài viết.

Keywords


Trường dạy nghề Việt Nam thời Pháp thuộc; phong trào Mác-xít; trí thức Việt Nam kiểu mới; giáo dục thực dân

Full Text:

 Subscribers Only

References


Doumer, Paul. 1902. Situation de l’Indo-Chine (1897-1901), Hanoi: F.-H. Schneider, Imprimeur-éditeur.

Duiker, W. 2000. Ho Chi Minh- a Life. New York: Hyperion.

Đảng Cộng sản Việt Nam. 1998. Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 1, 1924-1930. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Gouvernement Général de l’Indochine, Direction de l’Instruction publique. 1921. Règlement Général de l’enseignement professionnel. Hanoi-Haiphong: IDEO.

Gouvernement Général de l’Indochine, Rapports au Conseil de gourvenement, 1923, 104

Gouvernement Général de l’Indochine, Rapports au Conseil de gourvenement. Cochinchine 1925, 405.

Gouvernement Général de l’Indochinea. Rapports au Conseil de gourvenement. 1925, 1926

Gouvernement Général de l’Indochine. 1932. Annuaire statistique de l’Indochine, Troisième Volume 1930-1931. Hanoi: Imprimerie d’Extrême Orient (IDEO).

Gouvernement Général de l’Indochine. 1942. Annuaire statistique de l’Indochine, Neuvième Volume, 1939-1940, Hanoi IDEO. Riêng số học sinh ban kỹ thuật các trường Tiểu học ở Nam Kỳ (năm 1940 có 36 lớp học kiểu này với 941 học sinh).

Hémery D. 2007. L’Indochine à l’âge des extrêmes: protestations et révolutions (XIXe-Xxe) siècles, Partie II. 1900-1939: Protestations anti-coloniales, nationalisme et communisme, mouvements sociaux (1900-1939), xem

http://indomemoires.hypotheses.org/13310. Truy cập tháng 12/2015.

Hoàng Quốc Việt. 1985. Chặng đường nóng bỏng- Hồi ký. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

Hồ Chí Minh. 1998. “Đường Cách mệnh”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 1, 1924-1930. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Hồ Huệ Tâm. 2010. Passion, Betrayal, and Revolution in Colonial Saigon. The Memoirs of Bao Luong, Berkeley, University of California Press.

La Dépâche Coloniale. 1908. “L’Instruction publique des indigènes en Indo-Chine”, Paris,15/5/1908.

Lê Hữu Phước. 2015. “Dấu ấn Tôn Đức Thắng trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Sài Gòn-Chợ Lớn những năm trước khi thành lập Đảng”, Website chính thức của Bảo tàng Tôn Đức Thắng

http://www.baotangtonducthang.com/nghien-cuu-khoa-hoc/dau-an-ton-duc-thang-trong-phong-trao-yeu-nuoc-va-cach-mang-o-sai-gon-cho-lon-nhung-nam-truoc-khi-thanh-lap-dang/263/365?page=22010. Truy cập tháng 12/2015.

Marr, David. 1984. Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945. University of California Press.

Nguyễn Văn Khánh. 2004. Trí thức với đảng, Đảng với trí thức trong sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tấn.

Pike, Douglas. 1978. History of Vietnamese Communism, 1925-1976. Hoover Institution Press, Stanford University.

Protectorat de l’Annam. 1926. Rapports au Conseil de gourvenement. 452

Protectorat du Tonkin. 1926. Rapports au Conseil de gourvenement. 546

Phạm Tất Dong. 1995. Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển vọng. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia..

Phông Học chính Bắc Kỳ 657 Plainte anonyme des élèves de l’Ecole professionnelle de Ha Noi contre Pouchat et Auclair, Directeur et professeur de cette école pour l’exation des élèves 1906: Đơn khiếu nại nặc danh của những học sinh trường nghề Hà Nội đối với Pouchat và Auclair, Giám đốc và thầy giáo của trường này về việc vòi tiền học sinh năm 1906

Règlement Général de l’Instruction publique en Indochine, 1917.

Smith, R.B. 1998. “The Foundation of the Indochinese Communist Party, 1929-1930”, Modern Asian Studies, Vol.32, No4: 784.

Tạ Thị Thuý. 2007. Lịch sử Việt Nam, Tập VIII, 1919-1930. Hà Nội:Viện Sử học.

Thép Mới. 1984. Thời dựng Đảng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh

Trần Thị Phương Hoa. 1992. Giáo dục Pháp-Việt ở Bắc Kỳ, 1884-1945. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Trần Văn Giàu. 1993. Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập III: Thành công của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Mình. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.

Trịnh Văn Thảo. 2013. Ba thế hệ trí thức người Việt (1862-1954). Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Trường Trung học Công nghiệp I. 1998. Nội san kỷ niệm 100 năm thành lập trường, 10/8/1898-10/8/1998 (bản lưu hành nội bộ).

Vũ Văn Khảo. Tự hào về quãng đường nối tiếp trong Chặng đường 90 năm từ trường Kỹ nghệ thực hành Hà Nội đến trường Trung học Cơ khí I.

Zinoman, Peter. 2000. “Colonial Prisons and Anti-Colonial Resistance in French Indochina: The Thai Nguyen Rebellion, 1917”. Modern Asian Studies, Vol 34, No 1 (Feb 2000).




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i3.68

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172