Triển vọng của ngành Hàn Quốc học tại Việt Nam và định hướng giảng dạy Hàn Quốc học trong thực tiễn đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghệ Bách Khoa Hà Nội
Abstract
Sau hơn 28 năm thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và Hàn Quốc (12/1992-12/2021), bên cạnh nhiều thành quả rực rỡ trong hợp tác kinh tế, chính trị, ngoại giao, v.v. lĩnh vực giáo dục cũng đã đóng góp một phần không nhỏ thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược giữa hai nước. Hiện nay, tại Việt Nam, theo số liệu chính thức đã có hơn 30 trường Đại học, Cao đẳng đang đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu về Hàn Quốc học tại Việt Nam đang được tiếp cận như thế nào, hiện trạng ra sao, đang gắn kết như thế nào với hoạt động nghiên cứu Hàn Quốc học của Hàn Quốc và trong khu vực, v.v. là những vấn đề cần quan tâm trong bối cảnh hai nước chuẩn bị tiến tới kỉ niệm tròn 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Bài viết này nhằm bổ sung thêm một vài nét khái quát về quá trình phát triển của ngành Hàn Quốc học tại Việt Nam trong thời gian qua và một số định hướng gắn liền thực tiễn và nhu cầu của người học hệ Cao đẳng tại Trường Cao đẳng Công nghệ Bách khoa Hà Nội (HPC).
Ngày nhận 23/02/2021; ngày chỉnh sửa 24/5/2021; ngày chấp nhận đăng 30/6/2021
Keywords
References
Bùi Duy Tân. 2006. “Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học”. Trang 241-252, trong Tập sách kỉ niệm 50 năm thành lập Khoa Văn học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hà Minh Thành. 2020. “Dạy và học Văn học Hàn Quốc tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tạp chí Hàn Quốc 4 (34): 88-95.
Hoàng Thị Yến. 2002. “Giáo dục Hàn Quốc học ở trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội -Thực trạng và giải pháp”. Trang 385-398, trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Kỷ niệm mười năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hoàng Văn Việt. 2002. “Vài nét về văn hóa-chính trị Hàn Quốc’. Trang 241-256, trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Kỷ niệm mười năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Khoa Hàn Quốc học, Lịch sử hình thành và phát triển, https://hcmussh.edu.vn/hanquoc/gioithieu/tongquan, truy cập tháng 7/2021.
Korea Foundation, Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc KF (http://vi.kf.or.kr/. (Truy cập tháng 12/2020).
Korean Research Initiatives at the University of New South Wales, Our History, Đại học New South Wales, Úc (http://kri.unsw.edu.au. (Truy cập tháng 12/2020).
Lưu Tuấn Anh. 2002. “Mấy vấn đề trong việc giảng dạy tiếng Hàn cho sinh viên người Việt”. Trang : 267-285, trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Kỷ niệm mười năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Mai Ngọc Chừ. 2002. “Mười năm đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc tại Việt Nam”. Trang : 15-36, trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Kỷ niệm mười năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Mai Ngọc Chừ. 2012. “Tổng quan về Hàn Quốc học Việt Nam 2012”. Bài trình bày tại Hội thảo quốc tế Hàn Quốc học lần thứ 5, Hàn Quốc học ở khu vực Đông Nam Á, Hà Nội.
Nguyen Thi Nguyet Minh. 2007. 베트남에서의 한자어 교육 방안-하노이국립외국어대학의 경우. 하노이 국립 외국어대 한국어과 창설 10주년기념 한국어문학 국제학술회의, 서울대학교 BK21한국어문학사업단: 163-170 (Nguyễn Thị Nguyệt Minh. 2007. “Đề xuất phương án giảng dạy Hán tự ở Việt Nam, nghiên cứu với trường hợp của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội”. Trang : 163-170, trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về tiếng Hàn và Văn học Hàn nhân kỉ niệm mười năm thành lập khoa tiếng Hàn, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ban dự án ngôn ngữ và Văn học Hàn BK21 Trường Đại học Seoul. Hàn Quốc).
Nguyễn Thị Thắm. 2015. Tổng thư mục nghiên cứu Hàn Quốc tại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Phan Thi Hong Ha. 2016. 호치민 인문사회과학 대학교 한국어 교육 현황 및 어휘 교육 내용 검토 (다의어, 한자어 교육 내용을 중심으로), KoSASA Conference proceedings Vol 2. Philipin: UNSW: 668-670 (Phan Thị Hồng Hà. 2016. “Hiện trạng giảng dạy tiếng Hàn và khảo sát nội dung giảng dạy từ vựng ở Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh”. Trang 668-670, trong Kỷ yếu Hội thảo KoSASA số 2. Philipin: Nhà xuất bản UNSW).
Thế Hải. 2020. “Kế hoạch hành động đưa thương mại Việt Nam-Hàn Quốc đạt 100 tỷ USD vào năm 2023”. Báo điện tử Đầu tư (https://baodautu.vn/ke-hoach-hanh-dong-dua-thuong-mai-viet-nam-han-quoc-dat-100-ty-usd-vao-nam-2023-d134716.html. Truy cập tháng 12/2020.
Trần Thị Lan Anh và Nguyễn Thị Ngọc Tuyền. 2020. “Tính cấp thiết cần tách Bộ môn tiếng Hàn Trường Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng thành một khoa độc lập”. Trang 230-237, trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa Hàn Quốc trước tình hình mới của khu vực và thế giới - KF Friends Networking 2020.
Trịnh Cẩm Lan. 2002. “Tình hình nghiên cứu Hàn Quốc của sinh viên ngành Hàn Quốc học 10 năm qua”. Trang 314-329, trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc (http://cks.inas.gov.vn/) Truy cập tháng 12/2020.
Xu Ying Ying. 2015. 한-중 수교 이후 중국의 한국학 교육-연구동향. 박사학위논문. 경상대학교 (Xu Ying Ying. 2015. Triển vọng đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc học ở Trung Quốc sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Trung Quốc. Luận văn Tiến sĩ. Trường Đại học Quốc gia Gyeongsang, Hàn Quốc).
김예지. 2018. 해외 대학 한국학과(전공)의 현황과 교육과정 연구. 석사학위논문. 연세대학원: 13 (Kim Ye Ji. 2018. “Tình hình đào tạo ngành Hàn Quốc tại các trường Đại học nước ngoài và nghiên cứu về chương trình đào tạo”. Luận Văn Thạc sĩ. Trường Đại học Yonsei).
윤철근. 2006. 한국학을 어떻게 할 것인가. 한국학연구논집 40호: 3, 한양대학교 한국학연구소 (Yun Cheol Geun. 2006. “Làm sao để nghiên cứu Hàn Quốc học”. Tuyển tập nghiên cứu Hàn Quốc học số 40. Viện nghiên cứu Hàn Quốc học Đại học Hanyang).
이은정. 2018. 유럽 한국학의 현황과 전망, 한국국제교류재단 (편), 2018 해외한국학백서, 서울: 을유문화사: 91-103. (Lee Eun Jung. 2018. “Hiện trạng và triển vọng ngành Hàn Quốc học tại châu Âu”. Trang : 91-93, trong Sách trắng về ngành Hàn Quốc học tại nước ngoài năm 2018, Chủ biên Quỹ Giao lưu Quốc tế Hàn Quốc (sách). Hàn Quốc: Nhà xuất bản Văn hóa Eulyu).
이혜경. 1994. 韓國學 硏究 現況과 問題點 : 歐美에서의 한국학을 중심으로. 석사학위논문. 이화대학교 (Lee Hye Kyung. 1994. “Hiện trạng và các vấn đề về nghiên cứu Hàn Quốc học: Trọng tâm là nghiên cứu Hàn Quốc học ở khu vực Âu Mỹ”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Nữ Ehwa. Hàn Quốc).
임재해. 1997. 우리국학의 방향과 과제, 국학논집, 안동대학교,집문당 출판사: (Lim Jae Hae. 1997. “Phương hướng và các vấn đề về nghiên cứu Quốc học”. Tuyển tập Khoa Quốc học. Trường Đại học An Dong. Hàn Quốc: Nhà xuất bản Jipmundang).
한국국제교류재단. 2018. 2018 해외한국학백서, 서울: 을유문화사: 387-511. (Quỹ Giao lưu quốc tế Hàn Quốc. 2018. Sách trắng về ngành Hàn Quốc học tại nước ngoài năm 2018. Hàn Quốc: Nhà xuất bản Văn hóa Eulyu).
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i1b.650
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172