Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học viên cao học ở Hà Nội
Abstract
Nghiên cứu này tập trung vào phân tích các yếu tố tác động đến kết quả học tập của học viên cao học thuộc các khối ngành khoa học xã hội, quản lý – kinh tế, kỹ thuật và nghệ thuật ở Hà Nội bằng cách sử dụng hồi quy đa biến với mẫu khảo sát 222 học viên. Kết quả cho thấy, yếu tố “cơ sở vật chất” có ảnh hưởng mạnh nhất đến kết quả học tập của học viên. Tiếp đến là “kiên định trong học tập”, “phương pháp giảng dạy của giảng viên”, “hoạt động tương tác của giảng viên trong lớp”, “hoạt động giảng dạy của giảng viên” và “động cơ học tập của học viên”. Trong khi đó, “cạnh tranh trong học tập” có ít ảnh hưởng nhất đến kết quả học tập của học viên. Qua đó, nghiên cứu đưa ra một số gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục trong thời gian tới.
Ngày nhận 29/9/2023; ngày chỉnh sửa 20/12/2023; ngày chấp nhận đăng 31/12/2023
Keywords
References
Abrantes José Luis, Seabra Claudia, Filipe Luis. 2007. “Pedagogical affect, student interest, and learning performance”. Journal of Business Research 60(9): 960–964 (https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2006.10.026).
Alami Manizhed. 2016. “Causes of Poor Academic Performance among Omani Students”. International Journal of Social Science Research 4(1): 126-136 (https://doi.org/10.5296/ijssr.v4i1.8948).
Beckham Nicholas Robert, Akeh Limas Jaya, Mitaart Giodio Nathanae, Moniaga Jurike V. 2023. “Determining factors that affect student performance using various machine learning methods”. Procedia Computer Science 216: 597–603 (https://doi.org/10.1016/j.procs.2022.12.174).
Britt Thomas W, . Adler Amy B, Bartone Paul T. 2001. “Deriving benefits from stressful events: The role of engagement in meaningful work and hardiness”. Journal of Occupational Health Psychology 6(1): 53–63. (https://doi.org/10.1037/1076-8998.6.1.53).
Calvo-Porral Cristina, Lévy-Mangin Jean-Piere, Novo-Corti Isabel. 2013. “Perceived quality in higher education: An empirical study”. Marketing Intelligence & Planning 31(6): 601–619. (https://doi.org/10.1108/MIP-11-2012-0136).
Cole Michael S., Feild Hubert S., HarrisStanley G. 2004. “Student Learning Motivation and Psychological Hardiness: Interactive Effects on Students’ Reactions to a Management Class”. Academy of Management Learning & Education 3(1): 64–85. (https://doi.org/10.5465/amle.2004.12436819).
Feldman Kenneth A, Astin Alexander W.. 1994. “What Matters in College? Four Critical Years Revisited”. The Journal of Higher Education 65(5): 615-631 (https://doi.org/10.2307/2943781).
Feldman Robert S. 2006. P.O.W.E.R. learning: Strategy for Success in College and Life (3rd edition). McGraw Hill Higher Education.
Kildea Alice E.. 1983. “Competition: A Model for Conception”. Quest 35(2) : 169–181. (https://doi.org/10.1080/00336297.1983.10483793).
Marks Ronald B. 2000. “Determinants of Student Evaluations of Global Measures of Instructor and Course Value”. Journal of Marketing Education 22(2): 108–119. (https://doi.org/10.1177/0273475300222005).
Marsh Herbert W. 1984. “Students’ Evaluations of University Teaching: Dimensionality, Reliability, Validity, Potential Biases, and Utility”. Journal of Educational Psychology 76 (5): 707-764.
Mushtaq Irfan, Shabana Nawaz Khan. 2012. “Factors Affecting Students’ Academic Performance”. Global Journal of Management and Business Research, 12(9): 16-22.
Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Văn Thành, Đinh Thị Kiều Oanh, Nguyễn Thị Ngọc Thứ. 2016. “Những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật—Công nghệ Cần Thơ”. Can Tho University Journal of Science 46: 82-89. (https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.560).
Paswan Audhesh K, Young Jocy A.. 2002. “Student Evaluation of Instructor: A Nomological Investigation Using Structural Equation Modeling”. Journal of Marketing Education 24(3): 193–202. (https://doi.org/10.1177/0273475302238042).
Saputra Wahyu Nanda Eka, Supriyanto Agus, Astuti Budi, Ayriza Yulia, Adiputra Sofwan. 2020. “The Effect of Student Perception of Negative School Climate on Poor Academic Performance of Students in Indonesia”. International Journal of Learning, Teaching and Educational Research 19(2): 279–291. (https://doi.org/10.26803/ijlter.19.2.17).
Suleiman Ahmed Hussein. 2023. “Factors That Affect Students’ Academic Achievement in the Faculty of Social Science at the University of Bosaso, Garowe, Somalia”. Open Journal of Social Sciences, 11(02): 446–461 (https://doi.org/10.4236/jss.2023.112029).
Toland Micheal D, AyalaR. J. De. 2005. “A Multilevel Factor Analysis of Students’ Evaluations of Teaching”. Educational and Psychological Measurement 65(2): 272–296 (https://doi.org/10.1177/0013164404268667).
Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương. 2017. “Factors influencing the academic performance of the students”. VNU Journal of Science: Education Research 33(3): 27-34. (https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4070).
Young Mark R., Klemz Bruce R., William J. Murphy. 2003. “Enhancing Learning Outcomes: The Effects of Instructional Technology, Learning Styles, Instructional Methods, and Student Behavior”. Journal of Marketing Education 25(2): 130–142. (https://doi.org/10.1177/0273475303254004).
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i1b.6370
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172