Học trực tuyến: Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người học

Phạm Thị Mai Vui, Nghiêm Hồng Vân, Nguyễn Hoàng Dương, Phạm Ngọc Thạch

Abstract


Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến hầu hết tất cả các khía cạnh của cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong bối cảnh đó, hầu hết các trường phổ thông, đại học ở các nước đã tổ chức cho học sinh, sinh viên học trực tuyến theo chủ trương “tạm dừng đến trường nhưng không dừng học”. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp kết hợp định lượng và định tính, các phép phân tích tần suất, kiểm định tương quan, hồi quy đa biến nhằm tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người học trực tuyến trong giai đoạn xảy ra Covid-19, chia các nhóm yếu tố là tương tác trực tuyến, năng lực sử dụng internet và năng lực tự học. Đối tượng tham gia khảo sát là 2.338 sinh viên của một trường đại học ở Việt Nam. Kết quả phân tích cho thấy, các loại hình tương tác giữa người học với bạn học, với giảng viên và nội dung có ý nghĩa dự báo tới sự hài lòng của người học trực tuyến. Năng lực sử dụng internet và năng lực tự học có mối tương quan nhưng không có ý nghĩa dự báo sự hài lòng của người học trực tuyến. Sinh viên tham gia khảo sát cho rằng mặc dù việc học trực tuyến trong giai đoạn xảy ra đại dịch Covid-19 đã phần nào đáp ứng nhu cầu duy trì việc học tập nhưng trong tương lai, nên kết hợp cả học trực tuyến với trực tiếp nhằm mang lại kết quả học tập tối ưu.

Ngày nhận 24/6/2020; ngày chỉnh sửa 21/10/2020; ngày chấp nhận đăng 22/02/2021


Keywords


Covid-19; hài lòng; tương tác; năng lực tự học; năng lực sử dụng internet; hồi quy.

References


Broadbent Jaclyn, Poon Walter. 2015. “Self-regulated learning strategies & academic achievement in online higher education learning environments: A systematic review”. The Internet and Higher Education 27: 1-13. doi:10.1016/j.iheduc.2015.04.007.

Chen Won Sun, Yao Adrian Yong Tat. 2016. “An empirical evaluation of critical factors influencing learner satisfaction in blended learning: A pilot study”. Universal Journal of Educational Research 47: 1667-1671. doi: 10.13189/ujer.2016.040719.

Chiu Thomas, Hew Timothy. 2018. “Factors influencing peer learning and performance in MOOC asynchronous online discussion forum”. Australasian Journal of Educational Technology 344: 16-28.

doi:10.14742/ajet.3240.

Chu Regina Juchun, Chu Anita Zichun. 2010. “Multi-level analysis of peer support, Internet self¬-efficacy and e-learning outcomes: The contextual effects of collectivism and group potency”. Computer & Education 55: 145-154. doi:10.1016/j.compedu.2009.12.011

Cohen Jacob. 1988. Statistical power analysis for the behavioral sciences 2nd ed. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.

Cox Stephanie, Black Jennifer, Heney Jill, Keith Melissa. 2015. “Promoting teacher presence: Strategies for effective and efficient feedback to student writing online”. Teaching English in the Two-Year College 24: 376-391.

Creswell John. 2009. Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches 3rd ed. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

Curran Paul. 2016. “Methods for the Detection of Carelessly Invalid Responses in Survey Data.” Journal of Experimental Social Psychology 66: 4-19.

Đinh Thị Hồng Thu. 2017. “Tổng quan về nghiên cứu tính tự chủ trong học ngoại ngữ ở Việt Nam”. Tạp chí nghiên cứu ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 33(5). doi: 10.25073/2525-2445/vnufs.4194.

Gameel Bahaa. 2017. “Learner Satisfaction with Massive Open Online Courses”. American Journal of Distance Education 312: 98-111. doi: 10.1080/08923647.2017.1300462.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Hoyashita Shigeru. 2004. “Ứng dụng e-learning trong dạy và học cho sinh viên chính quy. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục đa phương tiện. 12004: 31-43 [Dịch từ tiếng Nhật: 穂屋下茂. 2004.学部教育におけるE-ランニングの利用と評価.『「メディア教育研究】.第1巻 第1号 .

Huỳnh Văn Sơn, Lê Đức Long, Đinh Đức Hội, Nguyễn Thanh Huấn, Giang Thiên Vũ. 2020. “Satisfaction in E-Learning Courses for Undergraduate Students of Ho Chi Minh City University of Education: A Case Study on the Course "An Introduction to the Teaching Career”. Presented at the 11th International Conference on E-Education, E-Business, E-Management, and E-Learning. Ho Chi Minh City, Vietnam.

Jansen Renée, Leeuwen Anouschka van, Janssen Jeroen, Kester Liesbeth, Kalz Marco. 2017. “Validation of the self - regulated online learning questionnaire”. Journal of Computing in Higher Education 29: 6-27. doi: 10.1007/s12528-016-9125-x.

Kuo Yu-Chun, Walker Andrew, Schroder Kerstin, Belland Brian. 2014. “Interaction, internet self-efficacy, and self-regulated learning as predictors of student satisfaction in online education courses”. The Internet and Higher Education 20: 35-50.

doi: 10.1016/j.iheduc.2013.10.001.

Lee Jerry, Jones Patricia, Mineyama Yoshimitsu, Zhang Xinwei. 2002. “Cultural differences in response to a Likert scale”. Research in Nursing and Health 254: 295-306.

Lowenthal Patrick, Borup Jered, West Richard, Archambault Leanna. 2020. “Thinking Beyond Zoom: Using Asynchronous Video to Maintain Connection and Engagement During the COVID-19 Pandemic”. Journal of Technology and Teacher Education 282: 383-391. Retrieved June 7, 2020

from https://www.learntechlib.org/primary/p/216192/.

Miles Matthew, A. Huberman Michael, Saldaña Jonny. 2014. Qualitative data analysis: A methods sourcebook. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

Moore Michael. 1989. “Editorial: Three types of interaction”. The American Journal of Distance Education 32: 1-7.

Mukhtar Khadijah, Javed Kainat, Arooj Mahwish, Sethi Ahsan. 2020. “Advantages, limitations and recommendations for online learning during COVID-19 pandemic era”. Pakistan Journal of Medical Sciences. 36: 2020(COVID19-S4):COVID19-S27-S31. doi: 10.12669/pjms.36.COVID19-S4.2785.

Nagar Shruti. 2020. “Assessing Students’ perception toward e-learning and effectiveness of online sessions amid COVID-19 Lockdown Phase in India: An analysis”. UGC Care Journal 1913: 272-291.

Nguyễn Văn Lợi. 2016. “Learner Autonomy in Vietnam: Insights from English Language Teachers’ Beliefs and Practices”. Pp. 1-22 in Language Learner Autonomy: Teachers’ Beliefs and Practices in Asian Contexts, edited by Barnard, R. and Li, J. IDP Education, Cambodia Ltd.

Pellas Nikolaos. 2014. “The influence of computer self-efficacy, metacognitive self-regulation and self-esteem on student engagement in online learning programs: Evidence from the virtual world of Second Life”. Computers in Human Behavior 352014.

doi:10.1016/j.chb.2014.02.048.

Phạm Ngọc Thạch. 2018. “Learner-content interaction in an online English learning course at a Vietnamese university”. VNU Journal of Foreign Studies 345: 137-148. doi:10.25073/2525-2445/vnufs.4307.

Pintrich Paul, Smith David, Teresa Garcia, Mckeachie Wilbert. 1993. “Reliability and predictive validity of the motivated strategies for learning questionnaire MSLQ”. Educational and Psychological Measurement 533: 801-813.

Puzziferro Mairia. 2008. “Online technologies self-efficacy, self-regulated learning, and experiential variables as predictors of final grade and satisfaction in college- level online courses”. Dissertation Abstracts International, 6612. UMI No. 3199984.

Robles Rodriguez, Magaly Frances . 2006. “Learner characteristic, interaction and support service variables as predictors of satisfaction in Web-based distance education”. Dissertation Abstracts International, 6707. UMI No. 3224964.

Sun Pei-Chen, Tsai Ray, Finger Glenn, Chen Yang, Yeh Dowming. 2008. “What drives a successful e-learning? An empirical investigation of the critical factors influencing learner satisfaction”. Computers & Education 504: 1183–1202.

Tang Yingqi, Tseng Hung Wei. 2013. “Distance Learners' Self-efficacy and Information Literacy Skills”. The Journal of Academic Librarianship 396: 517-521.

Thái Công Dân, Huỳnh Nguyễn Ánh Mai, Thạch Chanh Đa, Phù Thị Hồng Châu, Lâm Sơn Hải. 2018. “Some Vietnamese cultural obstacles in speaking English: A Case at Can Tho University, Vietnam”. Presented at the International Conference of English Language Studies ICELS at Suranaree University of Technology Thailand.

Trần Thị Thu Ba. 2016. “Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nâng cao ý thứ tự học của sinh viên khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Huế”. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế 2(38): 120-129.

Triquet Karen, Peeters Jeltsen, Lombaerts Koen. 2017. Self-Regulated Learning Online: Empirical Foundations, Promotion & Evaluation for Teacher Professional Development. Contributing SRL Part to TeachUP. A policy experimentation co-funded by Erasmus+. Deliverable D1.1: Gaps in ITE and CPD provision report. Department of Educational Sciences, Vrije Universiteit Brussel.

Tsai Meng-Jung. 2004. “Developing the Internet Self-Efficacy Scale (ISES)”. Presented in the Proceedings of World Conference on Educational Multimedia, Hypermedia and Telecommunications 2004.

Tuấn Hưng 2020. “Cục An toàn Thông tin khuyến cáo không dùng Zoom” (https://vnexpress.net/cuc-an-toan-thong-tin-khuyen-cao-khong-dung-zoom-4084718.html). Truy cập 07 tháng 6 năm 2020.

Võ Thị Ngọc Lan, Lê Thị Phượng Hoàng. 2018. “Hoạt động tự học của sinh viên năm thứ nhất, khoa Điện tử-Viễn thông, Trường Đại học Sài Gòn”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 154: 108-118.

Vũ Thúy Hằng, Nguyễn Mạnh Tuấn. 2013. “Tích hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng của người học vào hệ thống e-learning: Một tình huống tại Trường Đại học Kinh tế - Luật”. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 532013: 24-56.

Wang Rui, Hempton Brian, Dugan John, Komives Susan. 2007. “Cultural differences or what? Why Asians avoid extreme responses”. Presented at the annual conference of the American Association for Public Opinion Research, Anaheim, CA.

Yot-Dominguez Carmen, Marcelo Carlos. 2017. “University students self-regulated learning using digital technologies”. International Journal of Educational Technology in Higher Education 1438: 1-18. doi: 10.1186/s41239-017-0076-8.

Zaili Nursuhaila, Moi Leow Yep, Yusof Noor Asmiera, Hanfi Mohammad Nurhaaza, Suhaimi Mohd Hafizie. 2019. “The Factors of Satisfaction On E-Learning Usage Among Universiti Malaysia Kelantan Students”. Journal of Information System and Technology Management 411: 73-83.

Zhou Longjun, Li Fangmei. 2020. “A Review of the Largest Online Teaching in China for Elementary and Middle School Students During the COVID-19 Pandemic. Best Evid Chin Edu 51: 549-567, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3607628.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i1.625

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172