Giáo sư Đinh Xuân Lâm và những đóng góp trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam

Nguyễn Văn Khánh

Abstract


GS. NGND Đinh Xuân Lâm (1925-2017) xuất thân trong một gia đình quan lại triều Nguyễn tại xã Sơn Tân (nay là xã Tân Mỹ Hà), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông bắt đầu làm nghề dạy học (bậc trung học) từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, cũng là một trong những nhà sử học khai khoa, góp phần xây nền đắp móng và phát triển nền sử học cách mạng Việt Nam từ sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc năm 1954. Trong quá trình nghiên cứu kéo dài gần 6 thập kỷ (từ năm 1956 cho đến năm 2016), ông để lại một di sản đồ sộ gồm hàng trăm công trình nghiên cứu thuộc nhiều thể loại khác nhau. Trên cơ sở phân loại thư mục, phân tích nội dung các ấn phẩm, công trình, bài viết, v.v. của tác gia Đinh Xuân Lâm, bài viết nêu bật vai trò và những đóng góp nổi bật của ông trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam, nhất là vào thời kỳ cận - hiện đại.

Ngày nhận 15/10/2020; ngày chỉnh sửa 22/12/2020; ngày chấp nhận đăng 22/02/2021


Keywords


Đinh Xuân Lâm; đóng góp nổi bật; nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

References


Charles Fourniau. 1989. Annam – Tonkin, 1885-1896: Lettrés et Paysans vietnamiens face à la conquête coloniale. Paris: L’Harmattan.

Daniel Hémery. 1990. Ho Chi Minh. De l’Indochine au Vietnam. Paris: Gallimard.

Đại học Quốc gia Hà Nội. 1995. Nhà Sử học, nhà giáo Đinh Xuân Lâm. Hà Nội: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản.

Etienne Daufès. 1933. Le Garde indigène de l’Indochine de sa création à nos jours. Avignon: Imprimerie Seguin.

Đặng Huy Vận, Chương Thâu. 1961a. Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ thế kỷ XIX. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Đặng Huy Vận, Chương Thâu. 1961b. "Vài ý kiến nhỏ bàn góp thêm về những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỷ XIX". Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 25(4): 57-70.

Đinh Xuân Lâm, Trần Hồng Việt. 1958. Hoàng Hoa Thám và phong trào nông dân Yên Thế. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa.

Đinh Xuân Lâm, Triêu Dương. 1959. "Hình ảnh Tôn Thất Thuyết dưới con mắt của tác giả dân gian qua bài vè Thất thủ kinh đô (viết chung)". Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 2: 76-80.

Đinh Xuân Lâm. 1966. "Một vài đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp ở Việt Nam". Trang 16-26, trong Thông báo khoa học Sử học (tập II). Hà Nội: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Đinh Xuân Lâm. 1976. Anh hùng Trương Định. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Đinh Xuân Lâm. 1986a. “Bác Hồ với các nguồn tư liệu khi viết” Bản án chế độ thực dân Pháp”. Trong Thông báo Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội 1: 16-19.

Đinh Xuân Lâm. 1986b. “Một số tư liệu mới về Bác Hồ: Bài báo Nhân đạo thực dân năm 1922”. Tạp chí Cộng sản 2: 28-29.

Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh. 1986c. “Bàn thêm về tính chất và vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp cuối thế kỷ XIX”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 6.

Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh. 1991. “Sử học và đổi mới hay là đổi mới sử học, một cái nhìn từ lịch sử cận đại Việt Nam”. Tạp chí Thông tin khoa học xã hội 4.

Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ. 1998. Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập III. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Đinh Xuân Lâm. 2000. "Hoàng Diệu - tấm gương tuẫn tiết lẫm liệt với thành Hà Nội". Tạp chí Lịch sử Quân sự 5.

Đinh Xuân Lâm. 2004. "Một số yêu cầu có tính nguyên tắc của việc đánh giá nhân vật lịch sử". Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội 7.

Đinh Xuân Lâm. 2005. “Lời giới thiệu sách”. Trong Xu hướng canh tân - Phong trào Duy tân - Sự nghiệp đổi mới (từ giữa thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX). Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu. 2005. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Đinh Xuân Lâm. 2008. “Thất bại của xu hướng đổi mới ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX”. Tạp chí Xưa và Nay 317.

Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Phạm Hồng Tung, Phạm Xanh. 2012. Lịch sử Việt Nam, tập III. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Phạm Hồng Tung, Phạm Xanh. 2016. Lịch sử Việt Nam, tập III (tái bản). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hồng Thanh Quang. 2017. “Đinh Xuân Lâm: Nhà sử học phải khách quan và trung thực”. Báo Đại đoàn kết, ngày 16/2/2017.

Khổng Đức Thiêm. 2014. Hoàng Hoa Thám (1836-1913). Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức.

Le Dê Tham, pirate ou apôtre. 1909. Paris.

Nguyễn Văn Kiệm. 1969. “Tình hình ruộng đất ở Yên Thế, sự phát sinh của phong trào chống Pháp của nhân dân Yên Thế”. Nội san Đại học Sư phạm Hà Nội 4.

Nguyễn Văn Kiệm. 1985. Phong trào nông dân Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Văn Kiệm. 2001. Phong trào nông dân Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược (1884-1913). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Paul Chack. 1933. Hoang Hoa Tham pirate. Paris: Les ÉditioNS de France.

Pièrre Brocheux. 2003. Ho Chi Minh. Du revolutionaire à l’icône. Payot, Paris.

Trần Nho Thìn, Phạm Văn Hưng. 2006. "Giáo sư Đinh Xuân Lâm: Cây đời xanh mãi". Trang 329-336 trong 100 chân dung - một thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự. 1959. Lịch sử cận đại Việt Nam, tập I. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự. 1961a. Lịch sử cận đại Việt Nam, tập II. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân. 1961b. Lịch sử cận đại Việt Nam, tập III. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Kiều Xuân Bá. 1963. Lịch sử cận đại Việt Nam, tập IV. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i1.621

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172