Hồ Chí Minh phát động Tết trồng cây bảo vệ môi trường và định hướng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Trần Thanh Sơn

Abstract


Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, sự phát triển nhanh của công nghiệp, các hoạt động sản xuất, chiến tranh, thiên tai đã tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Các nhà khoa học trên thế giới, đặc biệt ở các nước phát triển đã ý thức được ảnh hưởng đối với sức khỏe và cuộc sống của con người khi môi trường bị ô nhiễm và các tài nguyên khoáng sản bị khai thác cạn kiệt khi đã quan tâm nhiều hơn đến các biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên. Với nhãn quan chính trị, tầm nhìn xa trông rộng, trên cơ sở nắm bắt chính xác, khoa học các quy luật vận động của tự nhiên và xã hội, ngay từ thập niên 50 của thế kỷ trước, Hồ Chí Minh đã phát động Tết trồng cây để bảo vệ môi trường. Với vai trò là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh yêu cầu các bộ ngành phải khai thác có kế hoạch và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

Ngày nhận 10/11/2020; ngày chỉnh sửa 30/11/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020


Keywords


Hồ Chí Minh; khai thác tài nguyên; môi trường; Tết trồng cây

References


Báo Môi trường Đô thị. 2018. “Những tài nguyên nguy cơ bị cạn kiệt đầu tiên”. (https://www.moitruongvadothi.vn/tai-nguyen/khoang-san/nhung-tai-nguyen-nguy-co-bi-can-kiet-dau-tien-a38974.html). Truy cập tháng 9/2020.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2014. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Bùi Loan Thùy (chủ biên). 2005. Thư mục Hồ Chí Minh (Thư mục Thông báo khoa học). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Bùi Văn Dũng. 2012. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ thiên nhiên, môi trường”. Tạp chí Tài nguyên Thiên nhiên.

Bùi Văn Dũng, Đỗ Trọng Hưng. 2017. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường. Vinh: N Đại học Vinh.

Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2020. (http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/dialy). Truy cập tháng 9/2020.

Hà Anh. 2020. “Tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác bảo vệ môi trường”. Tạp chí Môi trường và Cuộc sống (https://moitruong.net.vn/tu-tuong-ho-chi-minh-trong-cong-tac-bao-ve-moi-truong/). Truy cập tháng 9/2020.

Hà Huy Thông. 2014. “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường”. Tạp chí Môi trường 3: 21-24.

Hoàng Diệu Thảo. 2015. “Tầm nhìn thời đại của Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường”. Tạp chí Tài nguyên Môi trường 5: 30-34.

Hoàng Đức Nhuận. 2000. Bảo vệ môi trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục

Hoàng Thị Ngọc Minh. 2020. “Bảo vệ môi trường tự nhiên ở Việt Nam hiện nay theo quan điểm Hồ Chí Minh”. Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội.

Hồ Chí Minh. 1959. “Tết trồng cây”. Báo Nhân dân, số 2082, ngày 28/11/1959.

Hồ Chí Minh. 2008. Biên niên tiểu sử. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Chí Minh. 2000a. Toàn tập, tập 9. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Chí Minh. 2000b. Toàn tập, tập 10. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Chí Minh. 2011a. Toàn tập, tập 8. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Chí Minh. 2011b. Toàn tập, tập 10. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Chí Minh. 2011c. Toàn tập, tập 11. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Chí Minh. 2011d. Toàn tập, tập 12. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Chí Minh. 2011e. Toàn tập, tập 13. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Chí Minh. 2011f. Toàn tập, tập 14. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Chí Minh. 2011g. Toàn tập, tập 15. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Hồ Sỹ Quý. 2002. “Triết lý Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên”. Tạp chí Nghiên cứu con người 1: 22-25.

Hồng Hữu Lợi. 2019. “Tóm tắt số liệu tàn phá diện tích rừng trên toàn thế giới”. (https://vinacell.com/so-lieu-rung-trai-dat/). Truy cập tháng 9/2020.

Hồng Nhung. 2018. “Suy thoái rừng trên thế giới - Thực trạng và giải pháp”. Báo điện tử Mặt trận (http://tapchimattran.vn/the-gioi/suy-thoai-rung-tren-the-gioi-thuc-trang-va-giai-phap-14560.html). Truy cập tháng 9/2020).

Lê Văn Khoa. 2012. Khoa học môi trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Mạc Doãn Thanh. 2018. Tư tưởng Hồ Chí Minh về môi trường và bảo vệ môi trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Dân trí.

Mai Trang. 2010. “Hai điều tâm huyết của Bác Hồ”. Tạp chí Xây dựng Đảng (http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2010/2192/Hai-dieu-tam-huyet-cua-Bac-Ho.aspx). Truy cập tháng 9/2020.

Nguyễn Đình Hòa. 2005. “Sự vượt trước trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường sống”. Tạp chí Triết học 4(167) (http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-Mac-Lenin/Su-vuot-truoc-trong-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-bao-ve-moi-truong-song-167.html). Truy cập tháng 9/2020.

Nguyễn Khánh Bật (chủ biên). 2002. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng cho hệ cao cấp lý luận). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Nguyễn Thanh Thủy. 2014. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về môi trường và bảo vệ môi trường”. Trang tin Điện tử Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/2405-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-moi-truong-va-bao-ve-moi-truong.html). Truy cập tháng 9/2020.

Nguyễn Thế Thắng. 2018. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho Chương trình đại học chính trị). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.

Nguyễn Thị Kim Dung. 2014. “Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường”. Tạp chí Cộng sản điện tử (https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-ao-uc-phong-cach-ho-chi-minh1/-/2018/29232/thuc-hien-di-chuc-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-bao-ve-moi-truong.aspx). Truy cập tháng 9/2020.

Nguyễn Thị Như Ý. 1999. Đại từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Văn Dương, Lường Thị Lan. 2020. “Quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường sinh thái”. Tạp chí Lý luận Chính trị (http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2926-quan-diem-cua-ho-chi-minh-ve-bao-ve-moi-truong-sinh-thai.html). Truy cập tháng 9/2020.

Nguyễn Văn Toán. 2019. “Khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tạp chí Xây dựng Đảng (http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=13015&print=true). Truy cập tháng 9/2020.

Phạm Thị Vui. 2019. “50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường”. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/50-nam-thuc-hien-di-chuc-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-bao-ve-moi-truong-533032.html). Truy cập tháng 9/2020.

Trương Quang Học. 2012. Việt Nam thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước. 1990. “Vấn đề môi trường và khai thác tài nguyên”. Hoạt động khoa học 1-2.

Vũ Ngọc Lân. 2012. “Làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về bảo vệ tài nguyên, môi trường”. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường 2: 34-37.

Vũ Thị Mạc Dung. 2014. “Quan điểm của Hồ Chí Minh về môi trường và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa”. Tạp chí Tuyên giáo 4: 22-25.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i2b.609

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172