Xây dựng cấu trúc hoạt động khoa học dưới góc độ tiếp cận triết học

Lưu Trọng Chiến

Abstract


Bài viết nghiên cứu cấu trúc hoạt động khoa học dựa trên lý luận của triết học khoa học. Khoa học hiện đại được coi như một tập hợp các hoạt động nghiên cứu đòi hỏi xem xét các thành tố tham gia trong đó. Bằng việc giới thiệu về triết học khoa học và lịch sử nghiên cứu từ góc độ cấu trúc hoạt động khoa học của nó, bài viết chỉ ra ba thành tố cơ bản của hoạt động khoa học bao gồm: khách thể khoa học, chủ thể khoa học và tri thức khoa học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong ba thành tố đó, tri thức khoa học chiếm vị trí trung tâm và bài viết chỉ ra một phương pháp luận biện chứng để nghiên cứu thành tố đó. Bài viết vận dụng cấu trúc đó trong nghiên cứu vị trí, vai trò của các thành tố trong các hoạt động khoa học cụ thể: phát hiện khoa học, giải thích khoa học, đánh giá khoa học, và quan sát khoa học.

Ngày nhận 26/7/2020; ngày chỉnh sửa 15/8/2020; ngày chấp nhận đăng 18/8/2020


Keywords


triết học khoa học; cấu trúc hoạt động khoa học; tri thức khoa học.

References


Mác Các, Ăng-ghen Phriđơrich. 1995. Toàn tập, tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Mác Các, Ăng-ghen Phriđơrich. 2004. Toàn tập, tập 12. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Mác. C, Ăng-ghen. Ph, Lênin. V. I. 1973. Về mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Achinstein, Peter. 1983. The Nature of Explanation. New York: Oxford University Press.

Bernal, John Desmond. 1969. Science in History: The Emergence of Science. Middlesex: Penguin Books.

Braithwaite, Richard Bevan. 1968. Scientific Explanation: A Study of the Function of Theory, Probability and Law in Science. London: Cambridge University Press.

Feigl, Herbert and May Brodbeck. 1953. The Readings in the Philosophy of Science. New York: Appleton - Century - Crofts.

Hempel, Carl Gustav. 1966. Philosophy of Natural Science. New Jersey: Prentice-Hall.

Kantorovich, Aharon. 1993. Scientific Discovery: Logic and Tinkering. New York: State University of New York.

Kitcher, Philip and Salmon, Wesley. 1989. Scientific Explanation. Minneapolis: University of Minnesota Press.

Kuhn, Thomas Samuel. 1996. The Structure of Scientific Revolutions. Chicago: The University of Chicago Press.

Lakatos, Imre. 1978. The Methodology of Scientific Research Programmes. New York: Cambridge University Press.

Papineau, David. 1979. Theory and Meaning. Oxford: Oxford University Press.

Popper, Karl. 1992. The Logic of Scientific Discovery. London: Routledge

Russell, Bertrand. 1951. The Problems of Philosophy. London: Oxford University Press.

Zilsel, Edgar. 2003. The Social Origins of Modern Science. Dordrecht: Springer Science + Business Media.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i1b.600

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172