Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của các trường đại học: Kinh nghiệm quốc tế

Nguyễn Anh Tuấn, Trương Thị Huệ

Abstract


Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức, nghiên cứu khoa học (NCKH) có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là động lực cho sự phát triển của một quốc gia và là trụ cột của hệ thống giáo dục đại học. Những thành tựu khoa học ảnh hưởng tới mọi mặt trong đời sống xã hội và tương lai của một đất nước. Vì vậy, nhiều quốc gia đã đầu tư những khoản ngân sách khổng lồ cho NCKH, đặc biệt là ở các trường đại học và để lại nhiều bài học thành công quan trọng cho các nước đang phát triển. Bài báo phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia (đặc biệt là các nước châu Á) dẫn đầu thế giới về NCKH, bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, đề xuất những bài học kinh nghiệm quan trọng nhất từ các nước cho các nhà quản trị và nhà hoạch định chính sách nhằm nâng cao chất lượng NCKH ở trường đại học Việt Nam.

Ngày nhận 21/4/2020; ngày chỉnh sửa 15/5/2020; ngày chấp nhận đăng 10/6/2020


Keywords


nghiên cứu khoa học; giảng viên; trường đại học; kinh nghiệm quốc tế.

References


Aoki Shuhei, Kimura Megumi. 2017. “Allocation of Research Resources and Publication Productivity in Japan: A Growth Accounting Approach”. Public Policy Review 13(3): 287-303.

Bland J. Carole, Center A. Bruce, Finstad A. Deborah, Risbey R. Kelly, Staples G. Justin. 2005. “A theoretical, practical, predictive model of faculty and department research productivity”. Academic Medicine 80: 225-237.

Đinh Ái Linh. 2014. “Kinh nghiệm 8 quốc gia xây dựng đại học đẳng cấp thế giới”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục 1: 61-70.

Hedjazi Yousef, Behravan Jaleh. 2011. “Study of factors influencing research productivity of agriculture faculty members in Iran”. Higher Education 62(5): 635-647.

Heinze Thomas, Shapira Philip, Rogers Juan, Senker Jacqueline. 2009. “Organizational and institutional influences on creativity in scientific research”. Research Policy 38: 610-623.

Jung Jisun. 2012. “Faculty Research Productivity in Hong Kong across Academic Discipline”. Higher Education Studies 2(4): 1-13.

Kiat Seng Kok, Claire McDonald. 2017. “Underpinning excellence in higher education and investigation into the leadership, governance and management behaviours of high-performing academic departments”. Studies in higher education 42 (2): 210-231

Lê Ngọc. 2011. “Ấn Độ và dự án Đại học đổi mới sáng tạo”. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội 257: 38-41.

Ngô Thị Thu Hồng, Phạm Thị Lan Anh. 2019. “Tháo gỡ khó khăn trong nghiên cứu khoa học tại các trường đại học Việt Nam” (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thao-go-kho-khan-trong-nghien-cuu-khoa-hoc-tai-cac-truong-dai-hoc-viet-nam-302883.html). Truy cập ngày 25/3/2019.

Nguyễn Văn Tuấn. 2008a. “Nhìn lại hoạt động khoa học ở Việt Nam qua các ấn phẩm khoa học quốc tế”. Tạp chí Hoạt động khoa học. 1(2018):22-23.

Nguyễn Văn Tuấn. 2008b. “Đánh giá ảnh hưởng trong nghiên cứu khoa học qua chỉ số H”. (http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/danh-gia-anh-huong-trong-nghien-cuu-khoa-hoc-qua-chi-so-h-884). Truy cập tháng 3/2019.

Nguyễn Văn Tuấn. 2018. “Quá trình phát triển giáo dục đại học ở Nhật và những bài học”. (https://trithucvn.net/blog/qua-trinh-phat-trien-giao-duc-dai-hoc-o-nhat-va-nhung-bai-hoc.html). Truy cập tháng 3 năm 2019.

Phạm Thị Ly. 2015. “Hội nhập quốc tế trong giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học: Một số quan sát và khuyến nghị chính sách”. Kỷ yếu Hội thảo đổi mới quản lý giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hóa, ngày 28.11.2015, Hà Nội.

Tấn Kiệt. 2013. “Kinh nghiệm quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của Hoa Kỳ do các quỹ tài trợ và một số đề xuất cho Việt Nam”. Tạp chí Chính sách và quản lý khoa học và công nghệ 2:11-22.

Tiểu dự án IPP - NATEC. 2013. “Thương mại hóa kết quả nghiên cứu – Kinh nghiệm của Hoa Kỳ”. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 10: 45-46

Trương Quang Học. 2014. “Xây dựng nhóm nghiên cứu: Kinh nghiệm quốc tế”. (http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/xay-dung-nhom-nghien-cuu-kinh-nghiem-quoc-te-7532). Truy cập tháng 3 năm 2019.

Zhang Xinyang. 2014. “Factors that Motivate Academic Staff to Conduct Research and Influence Research Productivity in Chinese Project 211 Universities”. Doctoral thesis, University of Canberra, Australia.

Zhang Hongping. 2006. “Motivating teaching staff in times of change in Chinese University”. Canadian Social Science 2(4): 37-45.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i6.595

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172