Quan niệm của Gaston Bachelard về chướng ngại kinh nghiệm trực quan

Phan Thành Nhâm

Abstract


Gaston Bachelard (1884-1962) là một trong những nhà triết học nổi tiếng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ XX. Nhận thức luận là một phương diện quan trọng trong di sản triết học đầy màu sắc của Bachelard và đã ảnh hưởng sâu sắc đến các nhà tư tưởng lớn như Georges Canguilhem, Michel Foucault, Pierre Bourdieu, v.v.. Trong các tác phẩm nhận thức luận của mình, Bachelard đã đưa ra những ý tưởng mới lạ về sự phát triển khoa học mới. Ông đã đề cập đến những chủ đề siêu hình quan trọng như triết học về thời gian và các khái niệm mới như: Hiện tượng học kỹ thuật (phéno-ménetechique), Phân tích nhịp điệu (rhythmanalyse), Sự phá vỡ nhận thức luận (rupture épistémologique) hay Chướng ngại nhận thức luận (obstacle épistémologique). Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu quan niệm của Bachelard về chướng ngại kinh nghiệm trực quan với những nội dung sau: i. Tiền đề khoa học tự nhiên của nhận thức luận Gaston Bachelard; ii. Kinh nghiệm trực quan - một chướng ngại của sự hình thành tinh thần khoa học; iii. Những hậu quả sư phạm của chướng ngại kinh nghiệm trực quan; iv Một vài đánh giá.

Ngày nhận 3/9/2019; ngày chỉnh sửa 6/2/2020; ngày chấp nhận đăng 15/11/2020


Keywords


Gaston Bachelard; chướng ngại; kinh nghiệm trực quan.

References


Bachelard Gaston. 1984. The New Scientific Spirit, trans. Arthur Goldhammer. Boston: Beacon Press.

Bachelard, Gaston. 1988. La philosophie du non: Essai d’une philosophie du nouvel esprit scientifique (Triết lý chữ Phi: Tiểu luận về triết lý của tinh thần khoa học mới). Paris: Presses Universitaires de France.

Bachelard Gaston. 1991. Le nouvel esprit scientifique Paris: Presses Universitaires de France.

Bachelard Gaston. 2002. The Formation of the Scientific Mind: A Contribution to a Psychoanalysis of Objective Knowledge, Introduced, translated and annotated by Mary McAllester Jones. Manchester: Clinamen Press.

Bachelard Gaston. 2009. Sự hình thành tinh thần khoa học: Góp phần phân tâm luận về sự hiểu biết khách quan. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Chimisso Cristina. 2008. “From phenomenology to phenomenotechnique: the role of early twentieth-century physics in Gaston Bachelard’s philosophy”. Stud. Hist. Phil. Sci. 39: 384-392.

Dubik Adam. 2008. “Gaston Bachelard’s theory of “cognitive obstacles” in the contex of the question on conditioning of the scientific knowledge development”. Kultura i Edukacja 5 (69): 24-41.

French Anthony Philip. 1979. Einstein: A Centenary Volume. Cambridge: Harvard University Press.

Hà Dương Tuấn. 2009. “Giới thiệu tác giả Bachelard và tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học”. Trang 7-23 trong sách Sự hình thành tinh thần khoa học: Góp phần phân tâm luận về sự hiểu biết khách quan. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Nguyễn Đức Hiệp. 2009. “Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại”. (http://vietsciences.free.fr/giaokhoa/vatly/vatlyluongtu/tulythuyetluongtuden.htm). Truy cập tháng 8 năm 2019.

Nguyễn Mạnh Tiến. 2012. “Lê Tuyên trong cái nhìn mơ mộng”. (http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c269/n10669/Le-Tuyen-trong-cai-nhin-mo-mong.html). Truy cập tháng 8 năm 2019.

Nguyễn Vĩnh Nguyên. 2010. “Sự hình thành tinh thần khoa học”. (https://www.chungta.com/nd/tac-pham-hoc-thuat/nguyen_vinh_nguyen-su_hinh_thanh_tinh_than_khoa_hoc.html). Truy cập tháng 8 năm 2019.

Simons Rutgeerts, Masschelein and Cortois. 2019. “Gaston Bachelard and contemporary philosophy”. Parrhesia 31: 1-16. (http://www.parrhesiajournal.org/parrhesia31/parrhesia31_simons-et-al.pdf). Truy cập tháng 8 năm 2019.

Smith, Roch C.. 2016. Gaston Bachelard - Philosopher of Science and Imagination. New York: University of New York Press.

Trần Văn Đoàn. 2007. “Thông diễn học trong khoa học xã hội”. (http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/ThongDienHoc/HermeneuticsChapter6End.htm). Truy cập tháng 8 năm 2019.

Tile, Mary. 1985. Bachelard: Science and Objectivity. New York: Cambridge University Press.

Yousfi, Louisa. 2013. “Gaston Bachelard, une philosophie à double visage” in Histoire et philosophie des sciences, Éditions Sciences Humaines (Nguyễn Đôn Phước dịch). (http://www.phantichkinhte123.com/2014/09/gaston-bachelard-mot-triet-hoc-hai-mat.html). Truy cập tháng 8 năm 2019.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i6.590

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172