Di sản văn hóa trong thang bậc giá trị toàn cầu qua góc nhìn của Michael Herzfeld

Đinh Hồng Hải

Abstract


Trong bản thuyết trình về “Di sản văn hóa cho tương lai: Công ước UNESCO 2003 về Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể”, Frank Proschan (một cựu chuyên gia UNESCO) cho biết: UNESCO không vinh danh, công nhận di sản văn hóa phi vật thể. Việc dùng từ “công nhận” di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại là chưa hiểu đúng tinh thần Công ước 2003. Bài viết tìm hiểu về hiện tượng loạn danh hiệu và cấp bằng di sản không chỉ có ở Việt Nam mà còn diễn ra sôi động từ thế kỷ trước ở Hy Lạp qua một nghiên cứu đặc sắc của Michael Herzfeld, Đại học Harvard, Hoa Kỳ: Tạo vật vụng về: Nghệ nhân và kỹ xảo trong thang bậc giá trị toàn cầu. Đây là một nghiên cứu quan trọng của ông về ứng xử với di sản truyền thống của Hy Lạp, chúng không đơn thuần là những vật trưng bày mà còn thể hiện mặt trái đời sống của nghệ nhân, những người đã tạo ra các sản phẩm đó. Qua đây, ông chỉ trích việc tạo tác một cách khuôn sáo (theo mẫu có sẵn) khiến cho các nghệ nhân tại đảo Cret (Hy Lạp) bị mất đi các kỹ xảo truyền thống nếu đặt trong một “hệ thống phân cấp giá trị toàn cầu”. Quan sát của ông mang đến cho chúng ta một cách hiểu sâu sắc về các tác động của toàn cầu hóa với ngành công nghiệp di sản và đời sống xã hội ở Hy Lạp, từ đó soi chiếu vào thực trạng của Việt Nam hiện nay.

Ngày nhận 22/4/2020; ngày chỉnh sửa 28/7/2020; ngày chấp nhận đăng 28/8/2020

DOI..................................................


Keywords


di sản văn hóa; thang bậc toàn cầu; trục lợi di sản; tạo vật vụng về

References


Bình Thanh. 2020. “Bé cái nhầm” phân hạng di sản văn hóa phi vật thể? Báo Giáo dục & thời đại (https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/be-cai-nham-phan-hang-di-san-van-hoa-phi-vat-the-4056125-b.html). Truy cập 12/2/2020.

Đỗ Doãn Hoàng. 2010. “Biến di tích 400 tuổi thành... 1 ngày tuổi”. Báo Dân trí (https://dantri.com.vn/xa-hoi/bien-di-tich-400-tuoi-thanh-1-ngay-tuoi-1285508401.htm). Truy cập 20/12/2020.

Hà Đình Nguyên. 2013. “Kỷ lục không chỉ là “dài nhất, to nhất”. Báo Thanh niên (https://thanhnien.vn/van-hoa/ky-luc-khong-chi-la-dai-nhat-to-nhat-36634.html). Truy cập 12/2/2020.

Herzfeld Michael. 2004. The body Impolitic: Artisans and Artifice in the Global Hierarchy of Value (Tạo vật vụng về: Nghệ nhân và kỹ xảo trong thang bậc giá trị toàn cầu). Chicago and London: The University of Chicago Press.

Hoàng Hương 2019. “GS-TS. Trần Ngọc Vương: Xây chùa thu tiền khủng là kinh doanh tài sản quốc gia”. Người đô thị https://nguoidothi.net.vn/gs-ts-tran-ngoc-vuong-xay-chua-thu-tien-khung-la-kinh-doanh-tai-san-quoc-gia-20258.html. Truy cập 12/9/2020.

Hobsbawm Erich, Ranger, Terence. eds. 1983. The Invention of Tradition (Sáng tạo truyền thống). Cambridge University Press (http://psi424.cankaya.edu.tr/uploads/files/Hobsbawm_and_Ranger_eds_The_Invention_of_Tradition.pdf). Truy cập 12/9/2020.

Lan Ngọc. 2019. “Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận?”, Infonet (https://www.24h.com.vn/du-lich-24h/viet-nam-co-bao-nhieu-di-san-van-hoa-the-gioi-duoc-unesco-cong-nhan-c76a1027477.html). Truy cập 28/7/2020.

Linh Tâm. 2020. “Ngăn chặn những hệ lụy, biến tướng”. Báo Hà Nội mới (http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/961553/ngan-chan-nhung-he-luy-bien-tuong?fbclid=IwAR1FeqKDCwLUIbMdlT_21aUUBG2bDOeY0MhjshfhdWoGSXja2CBJm-JSQWY). Truy cập 21/3/2020.

Minh Tú. 2017. “Sau lùm xùm ca sĩ Ngọc Sơn được 'phong' Giáo sư, kiến nghị Thủ tướng chấn chỉnh việc tự phát phong danh hiệu”. Báo Phụ nữ (https://www.phunuonline.com.vn/sau-lum-xum-ca-si-ngoc-son-duoc-phong-giao-su-kien-nghi-thu-tuong-chan-chinh-viec-tu-phat-phong-dan-a50682.html). Truy cập 9/2/2020).

Minh Tuấn. 2019. “Hơn 20 người được Hội Nghệ nhân và Thương hiệu phong 'Nữ hoàng'”. Báo Lao động (https://cungcau.vn/hon-20-ca-nhan-duoc-hoi-nghe-nhan-va-thuong-hieu-viet-nam-phong-nu-hoang-d178467.html). Truy cập 12/2/2020.

Thành Cao. 2020. “Những di tích 0 tuổi”. Trí thức Việt Nam (https://trithucvn.net/blog/xa-luan/nhung-di-tich-0-tuoi.html). Truy cập 20/2/2020.

Thơ Phạm. 2019. “Những di sản văn hóa ở Việt Nam được UNESCO vinh danh”. Quỹ Hỗ trợ bảo tồn Di sản văn hóa Việt Nam (https://quydisan.org.vn/nhung-di-san-van-hoa-viet-nam-duoc-unesco-vinh-danh.html). Truy cập 19/12/2019.

UNESCO. 1972. Công ước về Bảo vệ Di sản văn hóa và Thiên nhiên thế giới (Công ước Di sản Thế giới 1972). Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc thông qua ngày 27/11/1972 (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Cong-uoc-bao-ve-di-san-van-hoa-va-tu-nhien-the-gioi-UNESCO-Paris-16-11-1972-68509.aspx). Truy cập 20/2/2020.

UNESCO. 2003. Công ước Bảo vệ văn hóa Phi vật thể. Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc thông qua ngày 17/10/2003 (http://www.unesco.org/new/fileadmin/MULTIMEDIA/FIELD/Hanoi/pdf/Convention_2003.pdf). Truy cập 20/2/2020.

UNDP. 2015. Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (Millennium Development Goals), (https://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/mdg.html). Truy cập 20/2/2020.

V. V. Tuân. 2017. “UNESCO Việt Nam phản ứng kiến nghị 'dẹp loạn' danh hiệu”. Báo Tuổi trẻ, (https://tuoitre.vn/lien-hiep-cac-hoi-unesco-vn-phan-ung-ve-kien-nghi-dep-loan-danh-hieu-2017091017175906.htm). Truy cập 12/2/2020.

Vargyas Gabor. 2018. Bất chấp định mệnh: Văn hóa và phong tục, tập quán của người Bru-Vân Kiều, (Giáp Thị Minh Trang dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Dân trí.

Vương Anh. 2019. “Hiểu đúng các khái niệm về di sản văn hóa phi vật thể”. Báo Thời nay (https://nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay-xahoi/baothoinay-xahoi-vande/item/42696402-hieu-dung-cac-khai-niem-ve-di-san-van-hoa-phi-vat-the.html?PageSpeed=noscript). Truy cập 2/2/2020.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i4.573

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172