Từ bảo quyển đến truyện Nôm: Về nguồn gốc và quá trình lưu hành Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển tại Việt Nam đầu thế kỉ XX
Abstract
Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển (劉香演義寶卷) là truyện thơ Nôm Phật giáo viết về Lưu Hương - người phụ nữ đã vượt qua nhiều khó khăn để theo đuổi con đường tu hành. Bản Nôm hiện tồn khắc in năm 1908 lưu tại chùa Hội Khánh (tỉnh Bình Dương), đồng thời được truyền bá rộng rãi tại Nam Bộ từ đầu thế kỉ XX qua hai ấn bản Quốc ngữ năm 1926 và năm 1930. Từ việc khảo sát hệ thống văn bản viết về Lưu Hương tại Trung Quốc, đối chiếu với Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển, bài viết tái xác nhận giả thuyết cho rằng Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển có nguồn gốc từ Lưu Hương Nữ bảo quyển, từ đó suy luận khoảng thời gian lưu truyền và xác định những điểm được kế thừa - biến đổi qua quá trình diễn Nôm. Mặt khác, nghiên cứu cũng tập trung mô tả các ấn bản Quốc ngữ của Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển, đối chiếu chúng với bản Nôm để phác thảo hệ truyền bản của tác phẩm tại Việt Nam đầu thế kỉ XX, đồng thời gợi dẫn những đặc điểm cơ bản của quá trình lưu truyền đó. Sự truyền bá Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển không chỉ tiêu biểu cho đời sống sinh động của thể loại bảo quyển tại Việt Nam mà còn trình hiện những vỉa tầng khác nhau vận động trong lòng xã hội Nam Bộ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Ngày nhận 12/02/2020; ngày chỉnh sửa 21/5/2020; ngày chấp nhận đăng 30/6/2020
Keywords
References
Alexander, Katherine. 2017. “Conservative Confucian Values and the Promotion of Oral Performance Literature in Late Qing Jiangnan: Yu Zhi’s Influence on Two Appropriatations of Liu Xiang baojuan”. Chinoperl: Journal of Chinese Oral and Performing Literature 36 (2): 89-115.
Bằng Giang. 1992. Văn học quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865-1930. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
Bằng Giang. 1999. Sài Côn cố sự (1930-1975). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
Chân Dương Tử bảo kinh (真陽子寶經). Thạch ấn bản thời Dân Quốc (khoảng đầu thế kỉ XX). Tương Xuân kí thư trang (蔣春記書莊). Hiện lưu tại Harvard - Yenching Library Bao Juan Digitization Project, Havard Library. (https://digitalcollections.library.harvard.edu/catalog/990093817160203941). Tải xuống tháng 10 năm 2019.
Đại thừa pháp bảo Lưu Hương bảo quyển toàn tập (大乘法寶劉香寶卷全集). Bản khắc in năm Quang Tự thứ 24 (1898). Tô Thành, Mã Não kinh phòng, Thiện thư cục tàng bản (蘇城瑪瑙經房善書局藏板). Hiện lưu tại Harvard - Yenching Library Bao Juan Digitization Project, Havard Library. (https://digitalcollections.library.harvard.edu/catalog/990093817030203941). Tải xuống tháng 10 năm 2019.
Đức Nguyên. 2012. “Cao Đài từ điển quyển 1”. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Tòa thánh Tây Ninh (http://www.caodaism.org/e-book-pdf/CaoDaiTuDien(v2012)%20Q1.pdf). Tải xuống tháng 2 năm 2020.
Gouvernement Général de l’Indochine. 1943. Souverains et notabilités d’Indochine. Notices par ordre alphabétique. Hanoi: Imprimerie d’Extrême-Orient
Grant, Beata. 1995. “Patterns of Female Religious Experience in Qing Dynasty Popular Literature”. Journal of Chinese Religions 23 (1): 29-58.
Hội đồ Lưu Hương Nữ bảo quyển (繪圖劉香女寶卷). Thạch ấn bản, xuất bản năm 19 thời Dân Quốc (1930). Ninh Ba Học Lâm Đường thư cục phát hành (寧波學林堂書局發行). Hiện lưu tại Harvard - Yenching Library Bao Juan Digitization Project, Havard Library.
(https://digitalcollections.library.harvard.edu/catalog/990093817050203941). Tải xuống tháng 10 năm 2019.
Huệ Khải. 2015. Lược sử đạo Cao Đài: Khai Minh Đại Đạo 1926 (A concise Caodai history: The 1926 Inauguration). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Hứa Doãn Trinh (许允贞). 2016. “Lưu Hương Nữ cổ sự nữ tính ý thức nghiên cứu – dĩ truyện truyền kì Song tu kí, Lưu Hương bảo quyển, bình thoại Lưu Hương Nữ vi trung tâm” (刘香女“故事女性意识研究——以传转寄《双修记》《刘香宝卷》、评话《刘香女》为中心 ”). Trang 198-208, trong Trung Quốc bảo quyển quốc tế nghiên thảo hội luận văn tập (中国宝卷国际研讨会论文集). Vương Định Dũng (王定勇) chủ biên. Trung Quốc (中国): Quảng Lăng thư xã (广陵书社).
Indochine française. Administration des douanes et régies. 1930. Annuaire administratif de l'Indochine. Hanoi: Impriemerie D’extréme-orient.
Khuyết danh. 1926. Lưu Hương diễn nghĩa (in lần thứ nhất). Sadec: Nhà in Duy Xuân.
Khuyết danh. 1927. Khuyến thiện: Kinh dạy làm lành. Saigon: Imprimerie De L’Union Nguyễn Văn Của.
Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý. “Kinh nhị tiểu thời (1932-1937)” (https://caodaichonly.org/kinh-sach/kinh-nhi-tieu-thoi). Truy cập tháng 2 năm 2020.
Lê Sỹ Đồng. 2016. “Quan Âm Thị Kính và Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển từ góc nhìn so sánh”. Trang 617-637 trong Kỉ yếu hội thảo Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu và định hướng nghiên cứu mới, Chủ biên Nguyễn Công Lý. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Lê Thị Vỹ Phượng. 2013. “Người Minh Hương - dấu ấn di dân và Việt hóa qua một số tư liệu Hán Nôm”. Tạp chí Khoa học Xã hội số 7 (179): 66-73.
Li Tana. 2013. Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỉ 17-18. Nguyễn Nghị dịch. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
Lưu Hương bảo quyển (劉香寶卷). Ca. 1875. Văn Khôi Các thư phòng (文魁閣書坊). Hiện lưu tại Harvard - Yenching Library Bao Juan Digitization Project, Havard Library.
Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển (劉香演義寶卷). Mộc bản năm 1908. Kho sách chùa Hội Khánh 會慶寺, tỉnh Bình Dương, Việt Nam.
Marguerite Lê Kim Huê. 1930. Lưu Hương diễn nghĩa bữu quyện (in lần thứ nhì). Saigon: Imprimerie Duc Luu Phuong.
Ngô Phương Bá. 2006. “Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển (Truyện thơ Nôm in đầu thế kỉ XX mới phát hiện ở Bình Dương. Hội KHLS Bình Dương xuất bản, 2006, 206 tr)”. Xưa & Nay 269: 41.
Nguyễn Đức Hiệp. 2008. “Vài nét về lịch sử người Minh Hương và người Hoa ở Nam Bộ”. Văn hóa học
(http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/344-nguyen-duc-hiep-ve-lich-su-nguoi-minh-huong-va-nguoi-hoa-o-nam-bo.html). Truy cập tháng 2 năm 2020.
Nguyễn Lang. 1994. Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 2). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
Nguyễn Minh Hải. 2019. “Đức lưu phương: Quan niệm để đức cho đời sau”. Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online
(https://www.thesaigontimes.vn/284383/duc-luu-phuong-quan-niem-de-duc-cho-doi-sau.html). Truy cập tháng 2 năm 2020.
Nguyễn Tô Lan and Berezkin, Rostislav. 2018. “From Chinese Precious Scrolls to Vietnamese True Scriptures: Transmission and Adaptation of The Miaoshan Story in Vietnam”. East Asian Publishing and Society 8: 107-144.
Nguyễn Văn Hoài. 2016. “Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển: Một truyện thơ Nôm tôn giáo có giá trị nghiên cứu trên nhiều phương diện”. Trang 603-616 trong Kỉ yếu hội thảo Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu và định hướng nghiên cứu mới, Chủ biên Nguyễn Công Lý. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Văn Sâm. 1997. “Vài suy nghĩ về tác phẩm Quan Âm Diệu Thiện”. Tạp chí Hán Nôm số 1 (30): 34-38.
Nguyễn Văn Sâm, Nguyễn Hiền Tâm. 2017. “Giới thiệu sách Quan Âm Diệu Thiện (phần tạo đoan)” Việt báo: Văn học - Nghệ thuật (https://vietbao.com/p112a273215/gioi-thieu-sach-quan-am-dieu-thien-phan-tao-doan-). Truy cập tháng 2 năm 2020.
Overmyer, Daniel L. 1985. “Values in Chinese Sectarian Literature: Ming and Ch’ing Pao-chuan” pp. 219-254 in Popular Culture in late Imperial China. Edited by David Johnson, Andrew J. Nathan and Evelyn S. Rawski. Berkerley, Los Angeles, London: University of California Press.
Phan Thanh Đào. 2006. Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển. Bình Dương: Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương.
Phan Thanh Trinh. 2018. Đặc điểm truyện thơ “Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển”. Báo cáo khoa học sinh viên tham gia giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka. Thư viện điện tử giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka
(http://tvdt.khoahoctre.com.vn/index.php/516-svnckh-euréka/năm-2018/xã-hội-nhân-văn/5355-đặc-điểm-truyện-thơ-lưu-hương-diễn-nghĩa-bảo-quyển.html). Truy cập tháng 2 năm 2020.
Quan Âm tế độ diễn nghĩa kinh (觀音演渡濟演義經). Kí hiệu HNb.03. Thư viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ.
Thích Huệ Thông. 2000. Sơ thảo Phật giáo Bình Dương. Cà Mau Bình Dương: Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương.
Tô Vân Nhã (蘇芸若). 2018. “Nữ ni, sư nương, Phật đầu - bảo quyển tuyên giảng dữ nữ tính đích tôn giáo tham dự (女尼、師娘、佛頭—寶卷宣講與女性的宗教參與)”. Trang 234-397 trong Vô tận đăng - Hán truyền Phật giáo thanh niên học giả luận đàn luận văn tập (無盡燈——漢傳佛教青年學者論壇論文集) do Thích Quả Kính (釋果鏡) và Liệu Triệu Hanh (廖肇亨) chủ biên. Đài Loan (台灣): Pháp Cổ văn hóa (法古文化).
Trần Hồng Liên. 2010. “Phật giáo Bình Dương đầu thế kỉ XX qua tác phẩm Hán Nôm Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển”. Trang 339-344 trong Kỉ yếu Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Chủ biên Thích Giác Toàn, Trần Hữu Tá. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin.
Trần Hồng Liên. 2012. “Minh Vương Nguyễn Phúc Chu với Phật giáo Đàng Trong”. Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 4: 61-66.
Trần Quang Huy. 2003. “Từ biến văn, bảo quyển Trung Quốc và chân kinh Việt Nam, thử nhận định về vai trò của Phật giáo hai nươc strong sự hình thành tiểu thuyết”. Tạp chí Văn học 3: 45-58.
Trịnh Chấn Đạc (郑振铎). 1984.Trung Quốc tục văn học sử (hạ) (中国俗文学史(下)). Thượng Hải (上海): Thượng Hải Thư điếm xuất bản (上海書店出本社) (bản in lần thứ nhất 1938, Trường Sa (长沙): Thương nghiệp Xuất bản xã (商业出本社)).
Trường Ký . 2012. “Vài cảm nhận về tính nhân văn trong truyện Nôm cổ Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển”. Website Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương
(http://www.sugia.vn/portfolio/detail/598/vai-cam-nhan-ve-tinh-nhan-van-trong-truyen-nom-co-luu-huong-dien-nghia-bao-quyen.html). Truy cập tháng 2 năm 2020.
Xa Tích Luân (车锡伦). 2000. Trung Quốc bảo quyển tổng mục (中國寶卷總目). Bắc Kinh (北京): Bắc Kinh Yên Sơn xuất bản xã (北京燕山出本社).
Xa Tích Luân (车锡伦). 2009. Trung Quốc bảo quyển nghiên cứu (中国宝卷研究).Quảng Tây (广西): Quảng Tây Sư phạm Đại học xuất bản xã (广西师范大学出本社).
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i3.564
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172