Hành động tập thể trực tuyến: Lý giải từ mô hình bản sắc xã hội

Nguyễn Văn Lượt, Nguyễn Ngọc Quang

Abstract


Hành động tập thể trực tuyến trên các phương tiện truyền thông xã hội đang ngày càng có sức ảnh hưởng đối với các vấn đề về chính trị và xã hội. Mặc dù vậy, trên thế giới cũng như tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu được thực hiện về chủ đề này. Bài báo này làm rõ khái niệm hành động tập thể trực tuyến, chỉ ra sự khác biệt giữa hành động tập thể trực tuyến và ngoại tuyến, cũng như phân loại các hành động tập thể trực tuyến. Bài báo cũng giới thiệu mô hình bản sắc xã hội - mô hình lý giải hành động tập thể thông qua các biến số về bản sắc nhóm, cảm xúc dựa trên cơ sở nhóm, hiệu quả của nhóm, niềm tin đạo đức - và khả năng áp dụng của mô hình này trong việc lý giải các hành động tập thể trực tuyến, từ đó gợi mở các hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

Ngày nhận 20/7/2019; ngày chỉnh sửa 03/02/2020; ngày chấp nhận đăng 28/02/2020


Keywords


Hành động tập thể trực tuyến; mô hình bản sắc xã hội; phương tiện truyền thông xã hội.

References


Ajzen, I., & Fishbein, M. 1977. “Attitude–behavior relations: A theoret- ical analysis and review of empirical research”. Psychological Bulletin 84: 888-918.

Bandura, A. 1995. “Exercise of personal and collective efficacy in changing societies”. Pp. 1-45 in Self-efficacy in changing societies, edited by A. Bandura. Cambridge: Cambridge University Press.

Bennett, W. L., & Segerberg, A. 2012. “The logic of collective action”. Information, Communication & Society 15(5): 739-768.

Bliuc, A. M., McGarty, C., Reynolds, K., & Muntele, D. 2007. “Opinion- based group membership as a predictor of commitment to political action”. European Journal of Social Psychology 37: 19-32.

Blumer, H. 1939. “Collective action”. pp. 166-22 in New outline of the principles of sociology, edited by A. M. Lee. New York: Barnes & Noble.

Brunsting, S. and Postmes, T. 2002. “Social movement participation in the digital age”. Small Group Research 33: 525-554.

Castano, E., Yzerbyt, V., Paladino, M. P., & Sacchi, S. 2002. “I belong, therefore, I exist: Ingroup identification, ingroup entitativity, and ingroup bias”. Personality and Social Psychology Bulletin 28: 135-143.

Castells, M. 2000. The Network Society. Oxford: Blackwell

Dolata, U., & Schrape, J. F. 2015. “Masses, Crowds, Communities, Movements: Collective Action in the Internet Age”. Social Movement Studies 15(1): 1-18.

Ellemers, N. 1993. “The influence of socio-structural variables on identity management strategies”. pp. 22-47 in European review of social psychology Vol 4, edited by W. Stroebe & M. Hewstone. Oxford: Blackwell.

Ferree, M. M., & Miller, F. D. 1985. “Mobilization and meaning: Toward an integration of social psychological and resource perspectives on social movements. Sociological Inquiry 55: 38-61.

Internet World Stats. 2019. “Top 20 Countries with the Highest Number of Internet Users” (https://www.internetworldstats.com/top20.htm). Truy cập tháng 05 năm 2019.

Kelly, C., & Breinlinger, S. 1996. The social psychology of collective action: Identity, injustice, and gender. London: Taylor & Francis.

Klandermans, B. 1984. “Mobilization and participation: Social-psychological expansions of resource mobilization theory”. American Sociological Review 49(5): 583-600.

Klandermans, B. 1989. “Union commitment: Replications and tests in the Dutch” context. Journal of Applied Psychology 74: 869-875.

La Macchia, S. T., & Louis, W. R. 2016. “Crowd behaviour and collective action”. pp- 89-2014 in Peace psychology book series. Understanding peace and conflict through social identity theory: Contemporary global perspectives, edited by S. McKeown, R. Haji, & N. Ferguson. Cham: Springer International Publishing.

Leach, C. W., Ellemers, N., & Barreto, M. 2007. “Group virtue: The importance of morality (vs. competence and sociability) in the positive evaluation of in-groups”. Journal of Personality and Social Psychology 93(2): 234-249.

Louis, W. R., La Macchia, S. T., Amiot, C. E., Thomas, E. F., Blackwood, L. M., Mavor, K. I., & Saeri, A. K. 2016. Causality in the study of collective action and political behaviour pp.277-302 in Questioning causality: Scientific explorations of cause and consequence across social contexts, edited by F. M. Moghaddam & R. Harré. Santa Barbara: Praeger.

McCarthy, J. D., & Zald, M. N. 1977. “Resource mobilization and social movements: A partial theory”. American Journal of Sociology 82(6): 1212-1241.

Mummendey, A., Kessler, T., Klink, A., & Mielke, R. 1999. “Strategies to cope with negative social identity: Predictions by social identity theory and relative deprivation theory”. Journal of Personality and Social Psychology, 76: 229-245.

Oliver, P. 2013. “Collective Action (Collective Behavior)” in The Wiley‐Blackwell Encyclopedia of Social and Political Movements, edited by D. A. Snow. John Wiley & Sons.

Olson, M. 1968. The logic of collective action: Public goods and the theory of groups. New York: Schocken Books.

Postmes, T., Spears, R., & Lea, M. 2002. “Intergroup differentiation in computer-mediated communication: Effects of depersonalization”. Group Dynamics: Theory, Research, and Practice 6(1): 3-16

Qiu, L., Lin, H., Chiu, C. Y., and Liu, P. 2014. “Online collective behaviors in China: Dimensions and motivations”. Analyses of Social Issues and Public Policy 15(1): 44-68.

Reicher, S. D. 1996. Social identity and social change: Rethinking the context of social psychology. pp 317-377 in Social groups and identities: Developing the legacy of Henri Tajfel edited by P. Robinson. Oxford: Butterworth-Heinemann.

Runciman, W. G. 1966. Relative deprivation and social justice. London: Routledge.

Scharpf, F. W. 1997. Games real actors play. Actor-centered institutionalism in policy research. Boulder, CO: Westview Press.

Schumann, S. 2015. Palgrave Studies in Cyberpsychology: How the Internet Shapes Collective Actions. Palgrave Mcmillan UK.

Simon, B., & Klandermans, B. 2001. “Politicized collective identity: A social-psychological analysis”. American Psychologist 56: 319-331.

Simon, B., Loewy, M., Stürmer, S., Weber, U., Freytag, P., Habig, C., Kampmeier, C., & Spahlinger, P. 1998. “Collective identification and social movement participation”. Journal of Personality and Social Psychology 74: 646-658.

Skitka, L. J., Bauman, C. W., & Sargis, E. G. 2005. “Moral conviction: Another contributor to attitude strength or something more?”. Journal of Personality and Social Psychology 88: 895-917.

Tajfel, H., & Turner, J. C. 1979. “An integrative theory of intergroup conflict”. pp 33-47 in The social psychology of intergroup relations, edited by S. Worchel & W. G. Austin. Chicago: Nelson-Hall Publishers.

Turner, J. C., Hogg, M. A., Oakes, P. J., Reicher, S. D., & Wetherell, M. S. 1987. Rediscovering the Social Group: A Self-Categorization Perspective. Oxford: Basil Blackwell.

Turner, J. C., Oakes, P. J., Haslam, S. A., & McGarty, C. 1994. “Self and collective: Cognition and social context”. Personality and Social Psychology Bulletin 20: 454-454.

Van Zomeren, M., Postmes, T., & Spears, R. 2008. “Toward an integrative social identity model of collective action: A quantitative research synthesis of three socio-psychological perspectives”. Psychological Bulletin, 134: 504-535.

Van Zomeren, M., & Iyer, A. 2009. “Introduction to the social and psychological dynamics of collective action”. Journal of Social Issues 65: 645-660.

Van Zomeren, M., Postmes, T., Spears, R., & Bettache, K. 2011. “Can moral convictions motivate the advantaged to challenge social inequality? Extending the social identity model of collective action”. Group Processes & Intergroup Relations 14(5): 735-753.

Van Zomeren, M. 2013. “Four Core Social-Psychological Motivations to Undertake Collective Action”. Social and Personality Psychology Compass 7(6): 378-388.

Van Zomeren, M., Kutlaca, M., & Turner-Zwinkels, F. 2018. “Integrating who “we” are with what “we” (will not) stand for: A further extension of the Social Identity Model of Collective Action”. European Review of Social Psychology 29 (1): 122-160.

Walker, I., & Smith, H. J. 2002. Relative Deprivation: Specification, Development, and Integration. Cambridge: University Press.

Wright, S. C., Taylor, D. M., & Moghaddam, F. M. 1990. “Responding to membership in a disadvantaged group: From acceptance to collective protest”. Journal of Personality and Social Psychology 58: 994-1003.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i1.540

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172