Lý thuyết tiếp cận của khảo cổ học cộng đồng trong nghiên cứu di sản khảo cổ

Nguyễn Huy Nhâm

Abstract


Tóm tắt: Mặc dù ra đời và trải qua quá trình phát triển từ nhiều thập kỷ trước, nhưng cho tới nay, khảo cổ học cộng đồng vẫn là một ngành mới và là chủ đề của nhiều tranh luận bên cạnh khảo cổ học truyền thống. Có nhiều thảo luận khác nhau diễn ra sôi nổi về các chủ đề liên quan đến lý thuyết và thực tiễn của khảo cổ học cộng đồng. Các thảo luận này chủ yếu nằm ở sự khác biệt trong việc giải nghĩa mối liên hệ giữa các “khảo cổ” và “cộng đồng” trong sự đa dạng về bối cảnh và thực tế khảo cổ học diễn ra ở các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Bài viết nhằm giới thiệu và phân tích những khái niệm cơ bản, sự ra đời, phát triển, mục đích cũng như lý thuyết tiếp cận của khảo cổ học cộng đồng trong nghiên cứu di sản khảo cổ.

Ngày nhận 11/5/2019; ngày chỉnh sửa 04/7/2019; ngày chấp nhận đăng 25/12/2019


Keywords


Lý thuyết tiếp cận; khảo cổ học cộng đồng.

References


Ascherson, Neal. 2000. Editorial. Public Archaeology, 1(1): 1–4.

doi: 10.1179/pua.2000.1.1.1

Báo điện tử VTV news. 2019. “Di chỉ Vườn Chuối bị xâm hại: Tiếng kêu cứu vô vọng trong hàng chục năm”. (https://vtv.vn/trong-nuoc/di-chi-vuon-chuoi-bi-xam-hai-tieng-keu-cuu-vo-vong-trong-hang-chuc-nam-2019060208262039.htm). Truy cập ngày 14/6/2019.

Bảo tàng gốm sứ Kim Lan 2019. Cổng thông tin trực tuyến Bảo tàng gốm sứ Kim Lan (https://bao-tang-gom-su-kim-lan-kim-lan-ceramic-museum.business.site/). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Bùi Hữu Tiến 2018. “Đối thoại với di sản khảo cổ học: Nghiên cứu phức hệ di tích Vườn Chuối”. Tạp chí Khảo cổ học 4: 87-100.

Cambridge University Press 2019. " Meaning of public in English". Từ điển Tiếng Anh Cambridge trực tuyến

(https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/public?q=the+public). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Carman, John. 2002. Archaeology and Heritage: an introduction. London: Continuum.

Grima, Reuben. 2016. "But Isn't All Archaeology ‘Public’ Archaeology?". Public Archaeology 15(1): 50-58.

https://doi.org/10.1080/14655187.2016.1200350

Hà Hữu Nga. 2005. “Khảo cổ học cộng đồng, đề xuất nghiên cứu ứng dụng di chỉ Ba Vũng (Quảng Ninh)”. Tạp chí Khảo cổ học 6: 3-16.

Hán Văn Khẩn. 2009. “Điều tra và khai quật khảo cổ”. Trang 34-46 trong sách Cơ sở khảo cổ học, chủ biên Hán Văn Khẩn. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Lâm Thị Mỹ Dung, Chu Lâm Anh, Nguyễn Anh Thư. 2018. "Tài nguyên di sản văn hóa trong bối cảnh đương đại (Thách thức, Khó khăn trong Bảo tồn và Phát huy Giá trị)". Trang 15-26 trong Kỷ yếu Hội nhập Quốc tế về Bảo tồn Cơ hội và Thách thức cho các giá trị Di sản Văn hóa. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Matsuda, Akira and Okamura, Katsuyuki. 2011. "Introduction." pp. 1-18 in New Perspectives in Global Public Archaeology, edited by K. Okamura and A. Matsuda New York: Springer.

Matsuda, Akira. 2016. "A Consideration of Public Archaeology Theories". Public Archaeology 15(1): 40-49.

https://doi.org/10.1080/14655187.2016.1209377

McGimsey, Charles R. 1972. Public Archeology. New York: Seminar Press.

McManamon, Francis Pierce. 1991. “The many publics for archaeology”. American Antiquity 56: 121-30.

Merriman, Nick. 2004. Public archaeology. New York: Routledge.

Moshenska, Gabriel. 2009. “What is Public Archaeology?”. Present Pasts 1: 46-48. doi:10.5334/pp.7

Nguyễn Giang Hải 2013. “Khảo cổ học cộng đồng: Tiếng vọng Kim Lan”. Tạp chí Khảo cổ học 3: 7-14.

Nguyễn Huy Nhâm. 2017. “Di chỉ KCH Vườn Chuối: Một khoảng trống trong thực thi luật di sản”. Tia Sáng: Ấn phẩm báo khoa học và phát triển. Hà Nội: Bộ Khoa học và Công nghệ (http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/Di-chi-KCH-Vuon-Chuoi-Mot-khoang-trong-trong-thuc-thi-luat-di-san-11087). Truy cập tháng 12 năm 2017.

Nguyễn Huy Nhâm. 2018. “Challenges for Managing and Protecting Archaeological Sites in Vietnam: A Case Study of the Vuon Chuoi Site, Ha Noi”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học quốc tế lần thứ 21 được tổ chức bởi Hội tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương phối hợp với Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế, diễn ra từ ngày 23 đến 28 tháng 9 năm 2018, Huế.

Nguyễn Lân Cường 2009. “Về việc thành lập Hội Khảo cổ học Việt Nam (VAA)”. Trang 20-21 trong Những phát hiện mới về khảo cổ học Việt Nam 2008. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

Okamura, Katsuyuki. 2011. “From Object-Centered to People-Focused: Exploring a Gap Between Archaeologists and the Public in Contemporary Japan.” pp. 77-86, in New Perspectives in Global Public Archaeology, edited by K. Okamura and A. Matsuda. New York: Springer.

Pyburn, Karen Anne. 2011. “Engaged Archaeology: Whose Community? Which Public?.” pp. 29-42 in New Perspectives in Global Public Archaeology, edited by K. Okamura and A. Matsuda New York: Springer.

Quốc hội. 2013. “Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.” Cổng thông tin điện tử, Bộ Tư pháp

(https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=28814). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Richardson, Lorna-Jane and Almansa-Sánchez, Jaime. 2015. “Do you even know what public archaeology is? Trends, theory, practice, ethics”. World Archaeology 47(2): 194–211. https://doi.org/10.1080/00438243.2015.1017599

Schadla-Hall, Tim. 1999. “Editorial: public archaeology”. European Journal of Archaeology 2 (2): 147-158.

https://doi.org/10.1177/146195719900200201

Shoocongdej, Rasmi. 2011. “Public Archaeology in Thailand.” pp. 95–111 in New Perspectives in Global Public Archaeology, edited by K. Okamura and A. Matsuda. New York: Springer.

Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội. 2018. “14 công trình Di tích quốc gia và vấn đề bảo tồn”. Tạp chí kiến trúc 10.

(https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/14-cong-trinh-di-tich-quoc-gia-va-van-de-bao-ton.html). Truy cập ngày 14/6/2019.

Tân Nhân. 2019. "Bảo tồn khảo cổ di chỉ Vườn Chuối (Hà Nội): Tiếp tục ‘treo’ phương án bảo tồn". Báo Văn hóa điện tử. (http://baovanhoa.vn/nhip-song-so/san-pham/artmid/2067/articleid/17611/bao-ton-khao-co-di-chi-vuon-chuoi-ha-noi-tiep-tuc-%E2%80%9Ctreo%E2%80%9D-phuong-an-bao-ton). Truy cập ngày 14/6/2019.

Tuyết Loan. 2018. “Di chỉ khảo cổ 3.500 năm kêu cứu”. Báo điện tử Nhân dân

(https://www.nhandan.com.vn/www.nhandan.com.vn/antuong/item/37064002-di-chi-khao-co-3-500-nam-keu-cuu.html). Truy cập ngày 14/6/2019.

Tuyết Loan. 2019. “Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối lại kêu cứu”. Báo điện tử Nhân dân (http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/39548202-di-chi-khao-co-vuon-chuoi-lai-keu-cuu.html. Truy cập ngày 14/6/2019.

Thủ tướng chính phủ. 2009. "Quyết định 1272/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt" Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=90093). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Thủ tướng chính phủ. 2012. "Quyết định 1419/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt". Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=163889). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Thủ tướng chính phủ. 2012. "Quyết định 548/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt". Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=158833). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Thủ tướng chính phủ. 2013. "Quyết định 2383/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt". Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=171227). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Thủ tướng chính phủ. 2014. "Quyết định 2048/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt". Cổng thông tin điện tử Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thư Viện Pháp Luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-2408-QD-TTg-2014-xep-hang-di-tich-quoc-gia-dac-biet-2014-311757.aspx). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Thủ tướng chính phủ. 2015. "Quyết định 2367/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt". Cổng thông tin điện tử Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thư Viện Pháp Luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Quyet-dinh-2367-QD-TTg-xep-hang-di-tich-quoc-gia-dac-biet-2015-298897.aspx). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Thủ tướng chính phủ. 2016. "Quyết định 2499/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt". Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=187766). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Thủ tướng chính phủ. 2017. "Quyết định 1820/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt". Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=195676). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Thủ tướng chính phủ. 2017. "Quyết định 2082/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt". Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=192339). Truy cập tháng 7 năm 2019.

Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam (VOER) 2010. Di Sản Việt Nam. (https://voer.edu.vn/m/di-san-viet-nam/8461e211). Truy cập ngày 14/6/2019.

Wang, Tao. 2011. “Public Archaeology” in China: A Preliminary Investigation. In New Perspectives in Global Public Archaeology (43-56). New York: Springer.

Wheeler, Sir Mortimer. 1956. Archaeology from the Earth. Harmondsworth: Penguin.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v5i6.523

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172