Một số cơ sở triết học của sự chuyển đổi khung mẫu dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo
Abstract
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay, “Dạy học truyền thụ” và “Dạy học kiến tạo” được đề cập tới, không chỉ ở nội hàm của từng khái niệm này, mà còn ở mối quan hệ giữa chúng. Vì vậy, vấn đề sự chuyển đổi khung mẫu dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo đã được đặt ra. Ở mặt lý luận, việc làm rõ tính khách quan, tất yếu của sự chuyển đổi này là rất quan trọng, đặc biệt sự suy tư cần đào sâu vào những tư tưởng mang tính triết học để thấy rõ hơn những nguyên lý nền tảng, nhằm lý giải sự vận động này. Đó là lý do chúng tôi lựa chọn đề tài “Suy nghĩ về cơ sở triết học của sự chuyển đổi khung mẫu dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo”.
Keywords
References
Locke, John. 2017. Vài suy nghĩ về giáo dục. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Marx. K,Engels. F. 1999. Toàn tập, tập 36. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Rousseau Jean – Jacques. 2016. Emile hay là về giáo dục. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Tô Duy Hợp. 2014. “Khung mẫu học (Paradigmatology) - Từ lý thuyết đến vận dụng”. (http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/khung-mau-hoc-paradigmatology-tu-ly-thuyet-den-van-dung) . Truy cập tháng 3 năm 2019.
Kuhn Thomas. 2008. Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Trần Thị Thơm. 2018. “Phương pháp truyền thống và hiện đại trong dạy học triết học”. Tạp chí Giáo dục 448: 56 - 59.
Lenin. V. I. 1980. Toàn tập, tập 20. Maxcova: Nhà xuất bản Tiến bộ.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v5i2b.521
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172