Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình Công giáo ở Hà Nội hiện nay
Abstract
Nghiên cứu này tiến hành khảo sát 306 người vợ (chồng) trong gia đình Công giáo thuộc giáo xứ Hà Đông - Hà Nội nhằm tập trung vào tìm hiểu mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình Công giáo ở thời điểm từ năm 2016 đến năm 2017. Kết quả khảo sát đã làm sáng tỏ được một số nội dung quan trọng như: i) Các cặp vợ chồng cùng theo đạo Công giáo có mức độ mâu thuẫn ít hơn so với vợ chồng không cùng theo đạo Công giáo, sự khác biệt vợ chồng khi lựa chọn hôn nhân và cấu trúc gia đình là những yếu tố tác động làm cho mức độ mâu thuẫn giữa các gia đình có sự khác nhau; ii) Những mâu thuẫn, bất đồng, sự không tương thích trong nhận thức thái độ giữa vợ - chồng Công giáo ở mức độ thấp, trong khi sự đồng thuận, tương thích trong nhận thức ở mức độ cao; iii) Mức độ mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình Công giáo chủ yếu ở mức độ ít nghiêm trọng thể hiện bằng thái độ và ngôn ngữ, tình trạng mâu thuẫn nghiêm trọng mang tính xung đột bạo lực ít; iv) Đạo Công giáo có vai trò tích cực trong việc ngăn chặn và phòng ngừa mâu thuẫn, làm giảm mức độ nghiêm trọng của mâu thuẫn giữa vợ và chồng trong gia đình Công giáo.
Keywords
References
Alfred DeMaris, Annette Mahoney, and K. I. P. 2010. Sanctification of Marriage and General Religiousness as Buffers of the Effects of Marital Inequity. Journal of Family Issues 31: 1255–1278.
Allen K. Sabey, Amy J. Rauer, and J. F. J. 2014. Compassionate Love as a Mechanism Linking Sacred Qualities of Marriage to Older Couples’ Marital Satisfaction. Journal of Family Psychology 28: 594–603.
Annette Mahoney. 2010. Religion in Families, 1999–2009: A Relational Spirituality Framework. Journal of Marriage & Family 72: 805–827.
Annette Mahoney, Kenneth I. Pargament, A. M.-S. and N. M.-S. 2003. Religion and the Sanctification of Family Relationships. Review of Religious Research. https://doi.org/10.2307/3512384
Bernard Mayer. 2000. The Dynamics of conflict resolution - a practiioner' guide, Jossey-bass Publisher, San Francisco.
Caplow, T. 1968. Two against one: Coalition in triads. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
Christopher G. Ellison, Andrea K. Henderson, Norval D. Glenn, and K. E. H. 2011. Sanctification, Stress, and Marital Quality. Family Relations: An Interdisciplinary Journal of Applied Family Studies 60: 404–420.
Chu Văn Tiến. 2014. Hôn nhân khác tôn giáo: Đặc điểm và tính bền vững (nghiên cứu trường hợp hôn nhân giữa người Công giáo và người không theo Công giáo tại giáo xứ Nghĩa Ải, Hợp Thanh, Mỹ Đức, Hà Nội), (Luận văn Thạc sĩ; nơi bảo vệ: Khoa XHH - trường ĐHKHXH&NV; nơi lưu trữ:
David C. Dollahite, Alan J. Hawkins, and M. R. P. 2012. “Something More”: The Meaning of Marriage for Religious Couples in America. Marriage & Family Review 48: 339–362.
David M.Klein & Jame M. White. 1996. Family theories: An introduction. International Educational and Professional Publisher.
Dudley, M. G., & Kosinski, F. A. 1990. Religiosity and marital satisfaction: A research note. Review of Religious Research 32: 78–86.
Đoàn Thị Phương Thảo. 2013. Tính bền vững trong hôn nhân của những gia đình theo đạo Thiên Chúa giáo tại Hà Nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội). (Luận văn Thạc sĩ; nơi bảo vệ: Khoa XHH - trường ĐHKHXH&NV; nơi lưu trữ: Thư viện Đại học Quốc gia).
Đỗ Thị Ngọc Anh. 2013. Tương đồng và khác biệt giữa hôn nhân của người công giáo với người ngoài công giáo ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo 12: 126 - 134.
Gia đình và xã hội. 2010. “Tại sao phụ nữ nhạy cảm hơn đàn ông?” ( https://news.zing.vn/tai-sao-phu-nu-nhay-cam-hon-dan-ong-post77340.html). Truy cập tháng 6 năm 2018
Hồng Minh. 2017. “Vợ chồng càng “nhiều chữ” càng dễ ly hôn”. Pháp luật Việt Nam (http://baophapluat.vn/ngot-ngao/vo-chong-cang-nhieu-chu-cang-de-ly-hon-340965.html). Truy cập tháng 5 năm 2018
John J.Macionis. 1987. Xã hội học. Hà Nội: Nxb Thống kê.
Khánh An. 2016. “Là hai cực của thế giời đàn ông với phụ nữ khác nhau như thế nào?”. Tri thức Trẻ. (http://cafebiz.vn/la-hai-cuc-cua-the-gioi-dan-ong-voi-phu-nu-khac-nhau-nhu-the-nao-20161208020553576.chn). Truy cập tháng 7 năm 2018
Laura Stafford, David Prabu, and S. M. 2014. Sanctity of Marriage and Marital Quality. Journal of Social & Personal Relationships 31: 54–70.
Lehrer, E. L., & Chiswick, C. U. 1993. Religion as a Determinant of Marital Stability. Demography. https://doi.org/10.2307/2061647
Lê Đức Hạnh. 2012. Hôn nhân và nếp sống đạo trong gia đình người Việt Công giáo. Hà Nội: Nxb Văn hóa.
Lê Thị Bừng. 1997. Tâm lý học ứng xử. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
Lê Thị Lương. 2016. Những vấn đề pháp lý về ly thân. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Luật phòng, chống bạo lực gia đình. 2007.
Marx, K.,& Engels, F. 1971. The communist manifesto. New York: International Publishers. (Original Work Published 1867).
McManus, M., & McManus, H. 2003. How to create an America that saves marriages. Journal of Psychology & Theology 31: 196–120.
Minh Anh. 2016. “Vì sao nguời Công giáo có tỷ lệ ly hôn thấp”. Vietnamnet. ( http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/gia-dinh/vi-sao-nguoi-cong-giao-co-ti-le-ly-hon-thap-280342.html). Truy cập tháng 5 năm 2018
Nathaniel M. Lambert, D. C. D. 2006. How Religiosity Helps Couples Prevent, Resolve, and Overcome Marital Conflict. Family Relations, 55(4), 439–449. Retrieved from http://ezproxy.liberty.edu:2048/login?url=http://search.proquest.com/docview/213932855?accountid=12085.
Nguyễn Đình Tuấn. 2005. Mâu thuẫn vợ chồng và một vài yếu tố ảnh hưởng trong gia đình hiện nay. Tạp Chí Nghiên Cứu Con Người 5(20): 18–28.
Nguyễn Thị Hồng Thủy. 2015. Bạo lực gia đình và những hệ quả của nó. Tạp Chí Nghiên Cứu Khoa Học, Đại Học Văn Hiến 9.
Nguyễn Thị Ngọc Anh. 2018. Sự thực hành nghi lễ tôn giáo của người Công Giáo nhập cư tại Hà Nội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Giáo xứ Cổ Nhuế, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) (Luận văn Thạc sĩ; nơi bảo vệ: Khoa XHH - trường ĐHKHXH&NV; nơi lưu trữ: Thư viện Đại học Quốc gia).
Phạm Văn Quyết. 2007. Tôn giáo và biến đổi mức sinh: từ trường hợp Thiên chúa giáo xứ đạo Bùi Chu-Nam Định. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phan Tân. 2013. Xung đột xã hội. Từ lý luận đến thực tiễn nông thôn Việt Nam. Hà Nội: Nxb Công an nhân dân.
Phunu.net. 2013. “Dấu hiệu quan hệ vợ chống đang dần rạn nứt”. Vnexpress. (https://vnexpress.net/doi-song/dau-hieu-quan-he-vo-chong-dang-ran-nut-2854982.html). Truy cập tháng 7 năm 2018
Scanzoni,J., and Arnett, C. 1987. Policy implications derived from a styudy of rural and urban marriages, Family Relations 36: 430-436.
Simmel, G. 1904. The Sociology of conflict. American Journal of Sociology 9: 490–525.
Teri Brown, Yaxin Lu, Loren Marks, and D. C. D. 2011. Meaning Making across Three Dimensions of Religious Experience: A Qualitative Exploration. Counselling & Spirituality 30: 11–36.
Trịnh Thái Quang. 2007. Một số vấn đề về mâu thuẫn vợ chồng và bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn. Tạp chí Xã hội học 3: 76–88.
Ủy ban giáo lý đức tin - Hội đồng giám mục Việt Nam. 2004. Giáo lý Công giáo Hôn nhân và Gia đình.
Vũ Tuấn Huy. 2003. Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh hưởng. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội .
Wallerstein, J., & Blkeslee, S. 1995. The Good Marriage: How and Why Love Lasts. New York: Houghton Mifflin.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v5i2b.505
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172