Một số quan điểm xã hội học nghiên cứu về quảng trường

Bùi Thị Phương

Abstract


Trong các cách tiếp cận của xã hội học về quảng trường bao gồm đô thị luận, chức năng luận, mâu thuẫn luận và hành động luận cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu các chức năng của quảng trường, và các mối quan hệ giữa các nhóm xã hội trong việc tiếp cận, sử dụng và quản lý quảng trường. Các khung phân tích xã hội học và pháp lý cho biết quảng trường là một yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng, hình thành, duy trì và quản lý đô thị bao gồm tất cả các mặt kinh tế, văn hóa - xã hội. Sự phát triển của không gian công cộng trong đời sống đô thị nói chung và sự phát triển của quảng trường nói riêng rất cần có sự quan tâm của các bên bao gồm các cấp quản lý, các bên tham gia và đặc biệt là cộng đồng.


Keywords


xã hội học; đô thị luận; không gian công cộng; tham gia; quảng trường.

References


Cambell, K., & Cowan, R. 2002. Re:urbanism. London, England: Urban Exchange.

Crawford, M., Chase, J., & Kaliski, J. (Eds.). 2008. Everyday urbanism [Expanded ed.]. New York: Monacelli Press.Nguyễn Hiền Thư. 2019. “Một số điều cần biết khi thiết kết quảng trường.” Tạp chí kiến trúc cảnh quan (https://canhquan.net/tap-chi/huong-dan/nhung-dieu-can-biet-khi-thiet-ke-quang-truong). Truy cập ngày 25 tháng 09 năm 2019.Matt, Patterson. 2010. "What Makes Public Space Public?" Presented at the Michigan Social Theory Conference, University of Michigan, Ann Arbor, MI.

Doãn Minh Khôi. 2018. “Sự hấp dẫn của không gian công cộng.” Tạp chí kến trúc (https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/su-hap-dan-cua-khong-gian-cong-cong.html). Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2019.Cerver, F. A. 1997. City squares and plazas. New York: Arco, cop..

Haas, T. (Ed.). 2008. New urbanism and beyond: Designing cities for the future. New York, NY: Rizzoli.

Javard, H. 2016. “Sustainable Urban Public Squares”. European Journal of Sustainable Development 5 (3): 361-370.

K. Mandeli. 2019. “Public space and the challenge of urban transformation in cities of emerging economies: Jeddah case study.” Elsevier, 95:1-11

Krier, R., 1979. Urban Space. New York: Rizzoli International Publications.

L. Pizzolatto Konzen. 2011. “The city and its public spaces: the legal dimension explored sociologycally.” Bogotá, (34): 273-288.Lê Hà Phong. 2017. “Quảng trường - Trái tim của đô thị”. Tạp chí Kiến trúc (https://www. tapchikientruc.com. vn/chuyen-muc/quang-truong-trai-tim-cua-thi.html. ngày 20 tháng 10 năm 2017). Truy cập ngày 19 /9/2019. Xu, L.Q., Liu, N., and Sun, C.Y. 2012. “Scale of square and the quality of the space— a virtual research on relationship among the area of square, the proportion of height and width and preference & image of space”. Architectural Journal, 2:74-78.

Lehmann, S. (Ed.). 2010. The principles of green urbanism: Transforming the city for sustainability. London, England: Routledge.

Levy B. 2012. “Urban Square as the Place of History, Memory, Identity.” pp.156-173 in Memory of the City, edited by Dusica Drazic, Slavica Radisic, Marijana Simu, Kulturklammer, Belgrade..

Olsson, K., & Haas, T. 2013. "Emergent urbanism: Structural change and urban planning and design". Journal of Urbanism: International Research on Placemaking and Urban Sustainability. Advance online publication. 44 (2): 95-112

Quốc hội. 2009. "Luật Quy hoạch đô thị của Việt Nam." Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=91026). Truy cập tháng 9 năm 2019.

Quốc hội. 2010. " Nghị định số 38/2010/NĐ-CP của Chính phủ : Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị." Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=94100). Truy cập tháng 9 năm 2019.

STonnela, S. 2010. "The sociology of urban public spaces." pp. 1-10 in Territorial Evolution and Planning Solution: Experiences from China and France edited by WANG Hongyang, SAVY Michel and ZHAI Guofang., Paris, Atlantis Press.

Strickland, R. (Ed.). 2005. Post urbanism & reurbanism: Michigan debates on urbanism (Vol. 3). New York: Arts Press.

Tạ Nam Chiến. 2015. “Kiến trúc quảng trường ở các đô thị lớn Việt Nam”. Báo xây dựng điện tử. (www.baoxaydung.com.vn › news › quy-hoach- kien-truc). Truy cập ngày 19/ 9/2019.

Wirth, L. 1938. “Urbanism as a Way of Life”, American Journal of Sociology. 44:1-24.

Wu, B. 2011. “Historical evolution of urban square.” Cities and towns construction in Guangxi, 2011: 9.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v5i2b.504

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172