Hình ảnh điểm đến Việt Nam với khách du lịch quốc tế qua kênh truyền miệng điện tử (Electronic Word-of-mouth - eWOM) trên các mạng xã hội

Nguyễn Thị Xuyến, Đặng Thị Phương Anh

Abstract


Hình ảnh điểm đến có ảnh hưởng mạnh tới khách du lịch trong việc ra quyết lựa chọn hoặc quay trở lại một điểm đến. Nghiên cứu phân tích các đánh giá mang tính cập nhật của khách du lịch quốc tế về hình ảnh điểm đến Việt Nam thông qua truyền miệng điện tử (Electronic Word-of-mouth) trên các mạng xã hội từ tháng 3/2022 khi Việt Nam chính thức mở cửa chào đón khách du lịch nước ngoài sau hai năm đại dịch COVID-19. Các tác giả thực hiện khảo sát và lấy ý kiến từ các bình luận của khách du lịch quốc tế về hình ảnh điểm đến Việt Nam trên ba nền tảng mạng xã hội được khách du lịch sử dụng lớn nhất bao gồm Facebook, Youtube và Instagram. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn khách du lịch quốc tế nhận diện hình ảnh điểm đến Việt Nam trên các yếu tố về danh lam thắng cảnh với các bãi biển đẹp; con người thân thiện, hiếu khách với nền văn hóa đa dạng; ẩm thực và cafe ngon; chi phí sinh hoạt rẻ và giao thông thuận tiện. Bên cạnh đó cũng có sự nhận diện về những mặt hạn chế như vấn nạn lừa đảo, hiện trạng ô nhiễm môi trường, ngập lụt, giao thông hỗn loạn và vấn đề cập nhật thời hạn visa du lịch Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở tham vấn cho ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới dần xoá bỏ được những trải nghiệm tiêu cực và tô đậm thêm những sản phẩm du lịch đặc trưng, chạm đến cảm xúc trải nghiệm của khách hàng để tạo ra hình ảnh điểm đến Việt Nam tích cực trong mắt khách du lịch quốc tế.

Ngày nhận 22/10/2022; ngày chỉnh sửa 20/11/2022; ngày chấp nhận đăng 31/12/2022

DOI................................



Keywords


truyền miệng điện tử; mạng xã hội; hình ảnh điểm đến; Việt Nam; khách du lịch quốc tế

References


Timoshenko Artem, Hauser John. 2019. “Identifying customer needs from user-generated content”. Marketing Science 38:1-20.

Gunn Clare, Var Turgut. 2002. Tourism planning : basics, concepts, cases: 4th edition. New York: Routledge.

Coshall John. 2000. “Measurement of tourists’ images: The repertory grid approach”. Journal of travel research 39:85-89.

John Crompton. 1979. “Motivations for pleasure vacation”. Annals of Tourism Research 6: 408-424.

Chetioui Youssef, Butt Irfan, and Lebdaoui Hind. 2021. “Facebook advertising, eWOM and consumer purchase intention-Evidence from a collectivistic emerging market”. Journal of Global Marketing 34: 220-237.

Cheung Christy, Thadani Dimple. 2012. “The impact of electronic word-of-mouth communication: A literature analysis and integrative model”. Decision support systems 54: 461-470.

Ukpabi Dandison, Heikki Karjaluoto. 2018. “What drives travelers' adoption of user-generated content? A literature review”. Tourism Management Perspectives 28: 251-273.

Buhalis Dimitrios, Rob Law. 2008. “Progress in information technology and tourism management: 20 years on and 10 years after the Internet - The state of eTourism research”. Tourism Management 29: 609-623.

Đỗ Cẩm Thơ (Chủ trì). 2013. Đề tài “Giải pháp phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam”, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, Hà Nội.

Bigné Enrique, Sánchez Isabel, Sánchez Javier . 2001. “Tourism image, evaluation variables and after purchase behaviour: Tinter_relationship”. Tourism Management 22: 607-616.

Hennig-Thurau Thorsten, Kevin Gwinner, Gianfranco Walsh, and Dwayne D. Gremler. 2004. “Electronic word-of-mouth via consumer-opinion platforms: what motivates consumers to articulate themselves on the internet?”. Journal of interactive marketing 18: 38-52.

Tussyadiah Ilis, Zach Florian. 2013. “Social media strategy and capacity for consumer co-creation among destination marketing organizations”. Springer Berlin Heidelberg 242-253.

Instagram. 2022. “Quảng cáo chứa nội dung có thương hiệu trên Instagram”. (https://business.instagram.com/blog/branded-content-ads-on-instagram?locale=vi_VN). Truy cập tháng 12 năm 2022.

Ayeh Julian, Au Norman, Law Rob. 2013. ““Do we believe in TripAdvisor?” Examining credibility perceptions and online travelers’ attitude toward using user-generated content”. Journal of Travel Research 52: 437-452.

Lawson Fred, Manuel Baud-Bovy. 1977. Tourism and Recreational Development. London: Architectural Press.

Narangajavana Kaosiri, Fiol Callarisa, Tena Moliner, Artola Rodríguez, Garcia Sánchez. 2019. “User-generated content sources in social media: A new approach to explore tourist satisfaction”. Journal of Travel Research 58: 253-265.

Nguyễn Thu Thủy. 2016. “Xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam”. Tạp chí Du lịch 9: 42-43.

Park Cheol, Wang Yao, Yao Ying, and Kang You Rie. 2011. Factors influencing eWOM effects: Using experience, credibility, and susceptibility. International Journal of Social Science and Humanity 1: 74-79.

Park Hyun Hee, Jeon Jung Ok. 2018. “The impact of mixed eWOM sequence on brand attitude change: Cross-cultural differences”. International Marketing Review 3: 390-411.

Pew research center. 2021. “Social Media Use in 2021”. (https://www.pewresearch.org/internet/2021/04/07/social-media-use-in-2021/). Truy cập tháng 12 năm 2022.

Schofields. 2019. “Study: 40% of Millennials value “instagrammability” the most when choosing a holiday destination”. (https://www.schofields.ltd.uk/). Truy cập tháng 12 năm 2022.

Sledgianowski Deb, Kulviwat Songpol. 2009. “Using social network sites: the effects of playfulness, critical mass and trust in a hedonic context”. Journal of Computer Information Systems 49: 74-83.

Statista. 2021. “Most popular social networks worldwide 2021, by reach”. (https://www.statista.com/statistics/274773/global-penetration-of-selected-social-media-sites/). Truy cập tháng 12 năm 2022.

Litvin Stephen, Goldsmith Ronald, Pan Bing. 2008. “Electronic word-of-mouth in hospitality and tourism management”. Tourism management 29: 458-468.

Trần Đức Thanh, Trần Thị Mai Hoa. 2017. Giáo trình địa lý du lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tripadvisor. (2021). “About Tripadvisor”. (https://tripadvisor.mediaroom.com/US-about-us). Truy cập tháng 12 năm 2022.

Verma Sanjeev, Yadav Neha. 2021. “Past, present, and future of electronic word of mouth (eWOM)”. Journal of Interactive Marketing 53: 111-128.

VNAT. (2022). “Thông tin du lịch tháng 6: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tiếp tục phục hồi”. (https://images.vietnamtourism.gov.vn/vn/dmdocuments/2022/ttdl20220630.pdf). Truy cập tháng 12/2022.

Lu Weilin, Svetlana Stepchenkova. 2015. “User-generated content as a research mode in tourism and hospitality applications: Topics, methods, and software”. Journal of Hospitality Marketing & Management 24: 119-154.

Yang Yang, Park Sangwon, Hu Xingbao . 2018. “Electronic word of mouth and hotel performance: A meta-analysis”. Tourism management 67: 248-260.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i2b.5004

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172