Những giải pháp bảo vệ vững chắc quyền độc lập dân tộc của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Abstract
: Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc và được thể hiện trên tất cả các mặt bao gồm: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia dân tộc đó. Tôn trọng quyền độc lập của các dân tộc là một nguyên tắc cơ bản trong luật pháp quốc tế, không một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm phạm đến quyền độc lập của một quốc gia khác. Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang có những tác động mạnh mẽ như hiện nay, vấn đề bảo vệ vững chắc quyền độc lập dân tộc của Việt Nam là nhiệm vụ trọng tâm đòi hỏi Đảng, nhà nước và nhân dân Việt Nam phải có những phương thức và giải pháp phù hợp trong tình hình mới. Ngoài phần mở đầu, giới thiệu về toàn cầu hóa và các nghiên cứu liên quan, bài viết tập trung làm rõ tác động của toàn cầu hóa đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quyền độc lập dân tộc của Việt Nam, từ đó đưa ra một số giải pháp để giữ vững quyền độc lập dân tộc của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Ngày nhận: 29/10/2022; ngày chỉnh sửa 25/11/2022; ngày chấp nhận đăng 31/12/2022
DOI...............................
Keywords
References
Ban Tuyên giáo Trung ương. 2016. Tài liệu học tập các văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Bùi Đình Phong. 2011. “Thông điệp của Hồ Chí Minh về hòa bình vẹn nguyên giá trị thời đại”. Tạp chí Đối ngoại 11: 24-28.
Bùi Văn Trịnh, Đoàn Tuấn Phong. 2022. “Toàn cầu hóa kinh tế: xu hướng và thách thức”. Tạp chí Tài chính 6: 28-31.
Đảng Cộng sản Việt Nam. 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Đảng cộng sản Việt Nam. 2016. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Đảng cộng sản Việt Nam. 2021. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nghị quyết số 06-NQ/TW, ngày 5-11-2016, về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Lê Văn Quang. 2005. “Tư duy về Độc lập, chủ quyền Quốc gia- Dân tộc và bảo vệ độc lập, Chủ quyền Quốc gia- Dân tộc trong Thời đại Toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập Kinh tế Quốc tế”. Tạp chí Giáo dục Lý luận 1: 36-40.
Mạch Quang Thắng. 2021. “Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh hiện nay”. Tạp chí Tổ chức Nhà nước 2: 15-18.
Nguyễn Duy Quý. 1996. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tạp chí Cộng sản 5: 8.
Nguyễn Hoàng Giáp. 2009. “Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa”. Tạp chí Lý luận Chính trị 2: 28-34.
Nguyễn Hoàng Giáp. 2011. “Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 137: 3-11.
Nguyễn Hoàng Giáp. 2011. “Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 8: 3-11.
Nguyễn Hữu Toàn. 2012. “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế góp phần bảo vệ độc lập dân tộc trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay”. Tạp chí Giáo dục Lý luận 5: 36-39.
Nguyễn Ngọc Long (chủ biên). 2009. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với vận mệnh và tương lai của chủ nghĩa xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Nguyễn Ngọc Thiện. 2017. “Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế về văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa”. Tạp chí Cộng sản 901: 25-31.
Nguyễn Phú Trọng (chủ biên). 2001. Về định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.
Nguyễn Thị Oanh. 2021. “Phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”. Tạp chí Lý luận Chính trị 6: 104-107.
Nguyễn Văn Lan. 2006. “Độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay”. Tạp chí Lý luận Chính trị 2: 30-33.
Nguyễn Văn Quân. 2021. Nhà nước và pháp luật trong bối cảnh toàn cầu hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Tư pháp.
Nguyễn Văn Quân. 2022. “Vận động và biến đổi của vai trò và chức năng nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa”. Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam 2: 1-12.
Nguyễn Viết Thảo. 2014. “Bảo vệ chủ quyền, tự chủ quốc gia trong thế giới toàn cầu hoá: thực tiễn phương Nam và kinh nghiệm Việt Nam”. Tạp chí Đối ngoại 8: 38-41.
Nguyễn Xuân Thắng 2009. Giáo trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Thái Văn Long, Đinh Thanh Tú. 2007. “Xu thế đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của các nước đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa”. Tạp chí Lý luận Chính trị 12: 50-54.
Thái Văn Long. 2006. Độc lập dân tộc của các nước đang phát triển trong xu thế toàn cầu hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Trần Quốc Cường. 2021. “Bảo vệ an ninh lãnh thổ quốc gia Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa”, Trang 672-679, trong Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ XII, quyển 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên.
Trần Việt Hà. 2020. An ninh con người trong bối cảnh toàn cầu hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.
U.Bek. 2001. Toàn cầu hoá là gì? Mátxcơva
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương - Trung tâm Thông tin tư liệu. 1999. Toàn cầu hóa quan điểm và thực tiễn kinh nghiệm quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Vũ Thị Thu Hằng. 2022. “Đoàn kết xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa”. Tạp chí Giáo dục Lý luận 3: 59-63.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i2b.5000
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172