Văn chương Abe Kobo và sự kiếm tìm căn cước bản ngã trong bối cảnh Nhật Bản khủng hoảng thời hậu chiến

Trần Thị Thục

Abstract


Nhật Bản chịu thất bại nặng nề trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ Hai khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki năm 1945. Mặc dù có sự phát triển thần tốc về kinh tế vài thập kỷ sau đó, nước Nhật vẫn rơi vào khủng hoảng tinh thần nghiêm trọng, mà khủng hoảng căn cước (crisis in identity) trở thành một trong những vấn đề cốt lõi nhất của thời đại. Nhà văn Abe Kobo (安部公房, 1924-1993) đã đề cập đến sự cô đơn, tha hóa và mất căn cước của con người thời hậu chiến, khi mà xã hội Nhật Bản diễn biến phức tạp theo guồng quay công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tác phẩm của ông phản ánh nỗi vong thân của con người trong xã hội hiện đại và nguy cơ mất đi căn cước của cá nhân. Nhân vật của Abe Kobo luôn ở trong trạng thái bị mất gốc, bị tước đoạt tự do và buộc phải kiếm tìm căn cước đã mất của mình, nhưng không bao giờ tìm thấy. Và để tiếp tục tồn tại, anh ta phải không ngừng lao động và sáng tạo. Đó cũng là yếu tố tích cực trong tư tưởng của nhà văn khi để cho các nhân vật của mình luôn kiếm tìm ý nghĩa của hiện tồn.

Ngày nhận 03/4/2019; ngày chỉnh sửa 23/4/2019; ngày chấp nhận đăng 20/8/2019

DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.4.TranThiThuc



Keywords


văn học Nhật Bản; thời hậu chiến; Abe Kobo; khủng hoảng căn cước.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Ngữ liệu khảo sát

Abe Kobo. 1965. The Road Sign at the End of the Road. Tokyo: Tojusha.

Abe Kobo (translated by D. Keene). 1987. Friends. Tokyo: Charles E. Tuttle Company.

Abe Kobo. 1989. The Magic Chalk (collected in The Showa Anthology Modern Japanese Short Stories 1929-1984). Tokyo: Kodansha International.

Abe Kobo (translated by E. Dale Saunders). 1990. The Box Man. Tokyo: Charles E. Tuttle Company.

Abe Kobo (translated by Juliet Winters Carpenters). 1991. The Wall - The Crime of S. Karma (collected in Beyond the Curve). Tokyo: Kodasha International.

Abe Kobo (translated by Juliet Winters Carpenters). 1991. Intruders (collected in Beyond the Curve). Tokyo: Kodasha International.

Abe Kobo. 1994. Dendrocacalia, The Red Cocoon, The Flood, The Stick (in A Late Chrysanthemum, Twenty-one Stories from the Japanese). Tokyo: Charles E. Tuttle Company.

Abe Kobo (Vũ Tuấn Khanh - Giang Hà Vị dịch). 1999. Người đàn bà trong cồn cát. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Abe Kobo (Phạm Mạnh Hùng dịch). 2001. Khuôn mặt người khác. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn.

Abe Kobo (translated by Richard F. Calichman). 2017. Beasts Head for Home. Columbia University Press.

Frank Kafka (Đức Tài dịch). 2018. Hóa thân. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn.

Oe Kenzaburo (Lê Ký Thương dịch). 1997. Một nỗi đau riêng. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn nghệ.

Tài liệu trích dẫn

Abe Kobo (Phạm Mạnh Hùng dịch). 2001. Khuôn mặt người khác. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn.

Arthur G. Kimball. 1973. Crisis in Identity and Contemporary Japanese Novels. Charles E. Tuttle Company.

Arimitsu Yasue. 2014. “Nation, Identity, and Subjectivity in Global Literature”, Coolabah. No.13. Universitat de Barcelona.

Benedict Ruth (Thành Khang - Diễm Quỳnh dịch). 2016. Hoa cúc và gươm - Những mẫu hình văn hóa Nhật Bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Dunlop Lan. 1994. A Late Chrysanthemum, Twenty-one Stories from the Japanese. Charles E. Tuttle Company.

Keene Donald. 2003. Five Modern Japanese Novelists. Columbia University Press.

Nguyễn Nam Trân. 2011. Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Vĩnh Sính. 2014. Nhật Bản cận đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

Yamanouchi Hisaaki. 1980. The Search for Authenticity in Modern Japanese Literature. Cambridge University Press.

川島周子. 2009. 文学史のおさらい. 東京: 自由国民社. (Kawashima Shuko. 2009. Nhìn lại lịch sử văn học. Tokyo: Nhà xuất bản Jiyu Kokumin).




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v5i4.490

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172