Phân tích văn hóa Nhật Bản từ góc độ Kinh tế học sinh thái

Ogata Toshio

Abstract


Nhật Bản đang đi trên con đường nhiều chông gai và ngã rẽ từ sau Minh Trị duy tân. Đồng thời cũng gặp phải những thách thức nghiêm trọng trong nước và cả quốc tế cũng như những nhiệm vụ kinh tế, chính trị. Ngày nay, Nhật Bản cũng phải đối diện vấn đề dân số (vấn đề già hóa, ít con), sự suy giảm ở các địa phương, vấn đề tự đảm bảo lương thực, vấn đề môi trường toàn cầu và làn sóng toàn cầu hóa. Những vấn đề hỗn độn phức tạp như vậy được gọi là “Hội chứng Nhật Bản”. Nhật Bản từ sau Thế chiến thứ II đã trải qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao độ và chỉ chăm chú hướng tới cán cân thương mại (thặng dư hoặc thâm hụt). Tuy nhiên, do sụt giảm đà tăng trưởng dân số, gia tăng tỷ lệ sinh viên học ở bậc cao hơn, suy giảm dân số nông nghiệp và gia tăng diện tích đất bỏ hoang… đã khiến cho Nhật Bản gặp phải vấn đề suy thoái xã hội ở các vùng địa phương. Chính phủ Nhật Bản đã chỉ đạo chương trình “Chiho Sousei (Phục hồi địa phương)” tại cộng đồng địa phương và nỗ lực tái phát triển, tiến tới phục hồi. Bài viết này, tôi xin phép giới thiệu sự phát triển xanh của khu vực thông qua bài học về “Trạm dừng nghỉ” và “Washoku (Ẩm thực Nhật Bản)” dựa trên một số luận điểm văn hóa của Nhật Bản và phân tích quan điểm tương lai về kinh tế học sinh thái.

Ngày nhận 09/4/2019; ngày chỉnh sửa 15/4/2019; ngày chấp nhận đăng 31/5/2019


Keywords


Hội chứng Nhật Bản; Trạm dừng nghỉ; ẩm thực địa phương; UNESCO; kinh tế học sinh thái

References


Brown, Lester. 2004. Outgrowing the Earth, The Food Security Challenge in an Age of Falling Water Tables and Rising Temperatures. Washington: Earth Policy Institute. (Brown, Lester. Food Security. Fukuoka Katsuya giám định bản dịch, World Watch Japan, 2005).

Daly, Herman & Joshua Farly. 2004. Ecological Economics: Principles and Applications. Washington: Island Press. (Daly & Farly. Kinh tế học sinh thái. Sato Masahiro dịch. Nhà xuất bản NTT, 2014).

Darwin, Charles. 1859. On the Origin of Species by Means of Natural Selection, or the Preservation of Favoured Races in the Struggle for Life. London: John Muray. (Darwin. Nguồn gốc của muôn loài. Yasugi Ryuichi dịch, Iwanami Bunko, 1990).

Desai, Pooran & Sue Riddlestone. 2002. Bioregionalism Solutions for Living on One Planet. Cambridge: Green Books. (Desai & Riddlestone. Thách thức chủ nghĩa vùng sinh thái. Tsukada Kouzo và Toyota Haruo dịch, Gunjyosha, 2004).

Kaibara Ekken. 1712. Dưỡng sinh huấn. Edo. (貝原 益軒.1712.『養生訓』江戸)

Koizumi Takeo & Ishige Naomichi. 2010. Sức mạnh phép thuật của thực phẩm lên men. Kyoto: Nhà xuất bản PHP Kenkyujo. (小泉武夫・石毛直道.2010.『発酵食品の魔法の力』PHP新書)

Kumakura Isao & Ehara Ayako. 2015. “Washoku là gì: Washoku được đăng kí Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO”. Kyoto: Nhà xuất bản Shibunkaku. (熊倉功夫・江原絢子著.2015.『和食とは何か』、京都市:思文閣出版)

Marshall, Alfred. 1961. The Principles of Economics. 1st Edition, 1890. London: Macmillan. (Marshall. Nguyên lí kinh tế học. Nagazawa Etsuro dịch, Iwanami Book Centre Shinzansha, 1985).

Ogata Toshio. 1995. Mạch ngầm trong kinh tế học cận đại: Marshall, Keynes, Kalecki. Tokyo: Nhà xuất bản Seikyo Đại học Chuo. (緒方俊雄.1995.『近代経済学の底流:マーシャル・ケインズ・カレツキ』中央大学生協出版局)

Ogata Toshio. 2002. “Môi trường trái đất và kinh tế học sinh thái”. Tuyển tập luận văn Kinh tế học. Số 5, Tập 42. (緒方俊雄.2002.「地球環境と生態経済学」『経済学論纂』第42巻第5号)

Ogata Toshio. 2010. “Vốn chung xã hội và quản trị cộng đồng (làng sinh thái)”. Báo cáo thường niên Viện nghiên cứu Kinh tế Đại học Chuo, Số 41. (緒方俊雄.2010.「社会的共通資本と共同体(生態村)ガバナンス」『中央大学経済研究所年報』第41号)

Ogata, Toshio. ed.,2011. Bioregionalism and Ecovillages: Green Economic Corridor and Intentional Community in Vietnam. Tokyo: Hilltop Press.

Odum, Eugene & Gary Barrett. 2005. Fundamentals of Ecology. 5th ed., Thompson.

Putnam, Robert. 2000. Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community. New York: Simon & Schuster. (Putnam. Chơi bowling một mình: sự sụp đổ và sự trỗi dậy của cộng đồng người Mỹ. Shibanai Yasufumi dịch, Kashiwashobo, 2006).

Seki Michihiro & Sakemoto Hiroshi. 2011. Trạm dừng nghỉ: cứ điểm chấn hưng và giao lưu kinh tế khu vực. Tokyo: Nhà xuất bản Shin-hyoron. (関満博・酒本宏.2011.『道の駅:地域産業振興と交流の拠点』新評論)

Umehara Takeshi. 1991. Tư tưởng về rừng cứu rỗi nhân loại: vai trò của văn minh Nhật Bản trong thế kỷ 21. Tokyo: Nhà xuất bản Shogakukan. (梅原猛.1991.『〈森の思想〉が人類を救う:21世紀における日本文明の役割』小学館)

Uzawa Hirofumi. 1990. Phân tích kinh tế: Phần cơ bản. Tokyo: Nhà xuất bản Đại học Tokyo. (宇沢弘文.1990.『経済解析:基礎篇』東京大学出版会)

Uzawa Hirofumi. 2000. Vốn chung xã hội. Tokyo: Nhà xuất bản Iwanami Shoten. (宇沢弘文.2000.『社会的共通資本』岩波新書)

Uzawa, Hirofumi. 2005. Economic Analysis of Social Common Capital. Cambridge: Cambridge University Press.

Uzawa Hirofumi & Hosoda Hiroko (Chủ biên). 2009. Sự nóng lên toàn cầu và phát triển kinh tế. Tokyo: Nhà xuất bản Đại học Tokyo. (宇沢弘文・細田裕子編.2009.『地球温暖化と経済発展』東京大学出版会)

Yokota, Toshiyuki. 2004. Guidelines for Roadside Stations “Michinoeki”. The World Bank.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172