Biểu tượng “bốn mùa” trong thơ Đường (Trung Quốc) và thơ Quốc âm (Việt Nam): Tương đồng và dị biệt (một khảo nghiệm tiếp cận văn hóa và tư duy từ ngữ học)

Dương Xuân Quang

Abstract


Mối quan hệ tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa, lâu nay đã được đề cập nhưng dường như nội hàm của khái niệm “tiếp xúc” vẫn là một câu hỏi chưa có những biện giải đích đáng. Bởi thế mà, cho tới ngày hôm nay, vẫn có những quan niệm cho rằng văn hóa Việt Nam là sự sao phỏng hoàn toàn văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là những giá trị văn hóa thuộc về thượng tầng như tư tưởng, văn học, nghệ thuật, v.v… Thơ Đường có thể coi là đỉnh cao của văn học Trung Quốc với sức lan tỏa và ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn học của các nước đồng văn, đặc biệt là Việt Nam. Lựa chọn khảo sát về mặt ngôn ngữ của những biểu tượng về bốn mùa trong thơ Đường của Trung Quốc và thơ Quốc âm (thơ Nôm) của Việt Nam, bài viết đi vào trung tâm của sự tương đồng, tưởng chừng như là hiển nhiên, để khám phá những dị biệt.

Ngày nhận 13/6/2018; ngày chỉnh sửa 26/8/2018; ngày chấp nhận đăng 28/2/2018


Keywords


biểu tượng; bốn mùa; thơ Đường; thơ Nôm; ngữ nghĩa học.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Aristotle – Nhiều dịch giả. 2007. Nghệ thuật thi ca. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

Đinh Hồng Hải. 2015. Nghiên cứu biểu tượng - Một cách tiếp cận lý thuyết. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Ferdinand de Saussure - Cao Xuân Hạo dịch. 2005 (tái bản). Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Hoàng Phê (chủ biên). 2011. (tái bản). Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển bách khóa

Lê Quang Thiêm. 2008. Ngữ nghĩa học (tập bài giảng). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Morris, Charles William. 1938. “Foundations of the Theory of Signs” [Thiết lập lý thuyết về ký hiệu] in trong International Encyclopedia of Unified Science – Number 2 of Volume 1. Chicago: University of Chicago Press.

Peirce, C.S. - Charles Hartshorne and Paul Weiss eds. (1931-1935). Collected Papers of Charles Sanders Peirce – Volumes 1–6 [Toàn tập Charles Sanders Peirce – Tập 1-6 ]. Massachusetts: Harvard University Press.

Phạm Đức Dương. 2002. Từ văn hóa đến văn hóa học. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin.

Phan Ngọc. 2000. “Thơ là gì?”, trong sách Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Ngữ liệu khảo sát

Nhiều tác giả – Nhiều dịch giả. 1982. Hồng Đức quốc âm thi tập. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học

Nguyễn Khuyến – Nhiều dịch giả. 2005. Nguyễn Khuyến, Thơ và lời bình. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học

Nguyễn Trãi – Hoàng Khôi dịch. 2001 (tái bản). Ức Trai tập. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin

Tào Dần. 2011. Toàn Đường thi (in lần đầu năm 1709). Bắc Kinh: Trung Quốc họa báo xuất bản xã.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172