Quan điểm của Ngô Thế Vinh về chữ “Dịch” trong Trúc Đường Chu dịch tùy bút
Abstract
Bài viết này đi sâu tìm hiểu quan điểm của Ngô Thế Vinh 吳世榮 về chữ “Dịch 易” trong Trúc Đường Chu dịch tùy bút 竹堂周易隨筆. Bài viết được triển khai trên hai phương diện: một là, tự dạng của chữ “Dịch”; hai là, ý nghĩa của chữ “Dịch”. Kết quả nghiên cứu cho thấy: về phương diện tự dạng, Ngô Thế Vinh quan niệm chữ “Dịch” được cấu tạo từ hai chữ “Nhật日” và “Nguyệt月”, tượng trưng cho nguyên lý âm dương tiêu trưởng bao trùm khắp trời đất; về phương diện ý nghĩa, Ngô Thế Vinh quan niệm chữ “Dịch” bao hàm hai ý nghĩa là biến dịch và giao dịch. Quan niệm về chữ “Dịch” của Ngô Thế Vinh được kế thừa từ quan niệm của các nhà Dịch học đời Hán, đời Tống và đời Nguyên, mà cụ thể là Trịnh Huyền 鄭玄, Trình Di 程頤, Chu Hy 朱熹, Hồ Nhất Quế 胡一桂, Ngô Trừng 吳澄 và Hồ Bỉnh Văn 胡炳文; ở một chừng mực nhất định, Ngô Thế Vinh cũng tham khảo một số luận thuyết của các nhà Dịch học đời Thanh, chủ yếu là Lý Quang Địa 李光地. Nguồn tư liệu tham khảo chính của tác phẩm này là Chu dịch truyện nghĩa đại toàn 周易傳義大全 và Ngự toản Chu dịch chiết trung 御纂周易折衷. Bài viết cũng chỉ ra rằng, quan niệm của Ngô Thế Vinh về chữ “Dịch” cơ bản tương đồng so với quan điểm của các trí thức Nho học Việt Nam đương thời như Nguyễn Văn Siêu 阮文超, Nguyễn Đức Đạt 阮德達.
Ngày nhận 30/8/2018; ngày chỉnh sửa 25/12/2018; ngày chấp nhận đăng 30/12/2018
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Bùi Bá Quân. 2018a. “Thực hành phệ pháp và thể nghiệm Dịch lý của nhà nho Việt Nam thời Nguyễn: Qua nghiên cứu trường hợp Nguyễn Văn Lý.” Trang 181-200 trong sách Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam: Quan điểm và phương pháp, Chủ biên Nguyễn Kim Sơn. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
Bùi Bá Quân. 2018b. “Bước đầu tìm hiểu việc thuyên thích của Nho gia Việt - Hàn về tác phẩm Dịch học khải mông: Trường hợp Dịch phu tùng thuyết (của tác giả Khuyết danh - Việt Nam) và Khải mông truyện nghi (của Lý Thoái Khê - Hàn Quốc)”. Bài trình bày tại Hội nghị Quốc tế lần thứ 27 về Nho giáo và nghiên cứu Lý Thoái Khê, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và Hội Nghiên cứu Thoái Khê quốc tế.
Hoàng Tuấn Kiệt. 2010. Tầm nhìn mới về lịch sử Nho học Đông Á. Chu Thị Thanh Nga dịch, Bùi Bá Quân hiệu đính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
Hoàng Tuấn Kiệt. 2012. Nho học Đông Á: Biện chứng của kinh điển và luận giải. Bùi Bá Quân dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
Khuyết danh. Dịch học nhập môn 易學入門. VNCHN. A.865.
Khuyết danh. Dịch kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa 易經大全節要演義. VNCHN. AB.539/7.
Khuyết danh. Quế Đường Dịch phu tùng thuyết 桂堂易膚叢說. VNCHN. AC.189.
Lại Nguyên Ân (chủ biên). 1997. Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Ngô Sĩ Liên và các Sử thần nhà Lê. 2003. Đại Việt sử ký toàn thư. Hoàng Văn Lâu dịch và chú thích. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
Ngô Tất Tố dịch chú. 2004. Kinh Dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
Ngô Thế Vinh吳世榮. 1847. Trúc Đường Chu dịch tùy bút 竹堂周易隨筆. VNCHN. A.1153.
Nguyễn Đức Đạt 阮德達. 1880. Nam Sơn tùng thoại 南山叢話. VNCHN. VHv.246/1.
Nguyễn Hữu Lương. 1992. Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Huy Oánh阮輝瑩. 1758. Hy kinh toản yếu 羲經纂要. Mộc bản họ Nguyễn Huy Trường Lưu (Hà Tĩnh).
Nguyễn Kim Sơn. 2015. “Lược quan về ảnh hưởng của kinh điển Nho gia tại Việt Nam thế kỷ X - đầu thế kỷ XX.” Trang 15-19 trong sách Kinh điển Nho gia tại Việt Nam (The Confucian canon in Vietnam), Chủ biên Nguyễn Kim Sơn. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
Nguyễn Văn Siêu 阮文超. 1882. Phương Đình tùy bút lục方亭隨筆錄. VNCHN. VHv.22/1.
Phạm Đình Hổ 范廷琥. Dịch kinh giảng nghĩa 易經講義. VNCHN. AB.236.
Phạm Đình Hổ范廷琥. Hy kinh lãi trắc 羲經蠡測. VNCHN. A.867.
Phạm Quý Thích范貴適. 1805. Chu dịch vấn giải toát yếu 周易問解撮要. VNCHN. A.2044.
Quách Thị Thu Hiền. 2018. “Toản yếu, Tiết yếu kinh điển và đặc trưng thuyên thích học Nho gia Việt Nam trong giáo dục Tư học thế kỷ XVIII.” Trang 99-136 trong sách Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam: Quan điểm và phương pháp, Chủ biên Nguyễn Kim Sơn. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
Trần Nghĩa và Francois Gros chủ biên. 1993. Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
劉大鈞Lưu Đại Quân. 1986.《周易概論》Chu dịch khái luận. 山東:齊魯書社Sơn Đông: Tề Lỗ thư xã.
張善文Trương Thiện Văn. 2006.《歷代易學要籍解題》Lịch đại Dịch học yếu tịch giải đề. 臺北:頂淵文化事業有限公司Đài Bắc: Công ty Hữu hạn Sự nghiệp Văn hóa Đính Uyên.
朱伯崑 Chu Bá Côn. 1995.《易學哲學史》(四卷)Dịch học triết học sử (4 quyển) . 北京:华夏出版社Bắc Kinh: Nhà xuất bản Hoa Hạ.
朱熹、蔡元定 Chu Hy, Sái Nguyên Định. 1673.《易學啟蒙》收入胡廣《性理大全書》Dịch học khải mông in trong sách Tính lý đại toàn thư, Chủ biên Hồ Quảng.《欽定四庫全書》Khâm định Tứ khố toàn thư.
李光地Lý Quang Địa. 2013.《康熙御纂周易折衷》卷下Khang Hy Ngự toản Chu dịch chiết trung quyển Hạ. 成都:巴蜀書社Thành Đô: Ba Thục thư xã.
李申Lý Thân. 2001.《易圖考》Dịch đồ khảo. 北京:北京大學出版社Bắc Kinh: Nhà xuất bản Đại học Bắc Kinh.
毛奇齡Mao Kỳ Linh. 1779.《仲氏易》Trọng thị dịch.《欽定四庫全書》Khâm định Tứ khố toàn thư.
王弼撰,孔穎達疏,余培德點校Vương Bật soạn, Khổng Dĩnh Đạt sớ, Dư Bồi Đức hiệu điểm. 2010.《周易正義》卷上Chu dịch chính nghĩa quyển Thượng。北京:九州出版社Bắc Kinh: Nhà xuất bản Cửu Châu.
程頤撰,王孝魚點校Trình Di soạn, Vương Hiếu Ngư hiệu điểm. 2016.《周易程氏傳》Chu dịch Trình thị truyện. 北京:中華書局Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục.
胡廣Hồ Quảng. 1777.《周易傳義大全》Chu dịch Truyện Nghĩa đại toàn.《欽定四庫全書》Khâm định Tứ khố toàn thư.
許慎Hứa Thận.《說文解字》Thuyết văn giải tự.《欽定四庫全書》Khâm định Tứ khố toàn thư.
郭彧Quách Úc. 2007.《易圖講座》Dịch đồ giảng tọa. 北京:華夏出版社Bắc Kinh: Nhà xuất bản Hoa Hạ.
鄭吉雄Trịnh Cát Hùng. 2007.《易圖象與易詮釋》Dịch đồ tượng dữ Dịch thuyên thích. 上海:華東師範大學出版社Thượng Hải: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hoa Đông.
陸德明Lục Đức Minh. 1780.《經典釋文》卷2 Kinh điển thích văn quyển 2.《欽定四庫全書》Khâm định Tứ khố toàn thư.
黎靖德編,王星賢點校Lê Tĩnh Đức biên tập, Vương Tinh Hiền hiệu điểm. 2004.《朱子語類》卷65 Chu Tử ngữ loại quyển 65. 北京:中華書局Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục.
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172