Tư tưởng Cứu thế trong văn hóa và văn học Nga: sự định hình và biến đổi siêu cấu trúc

Nguyễn Thị Như Trang

Abstract


Bài báo này chứng minh Tư tưởng Cứu thế có mặt xuyên suốt trong lịch sử văn học và văn hóa Nga và định hình một siêu cấu trúc. Tính ổn định và biến đổi của siêu cấu trúc hiện diện qua tư tưởng triết học và truyền dẫn sang văn hóa và văn học. Ba phương diện được bài báo tập trung để làm nổi bật tính ổn định và biến đổi của Tư tưởng Cứu thế ở đây liên quan đến những nội dung chính của Tư tưởng Cứu thế gắn liền với đặc trưng văn hóa Nga, đời sống tinh thần của người Nga. Tư tưởng về tính tuyển chọn, chủ nghĩa tối thượng trong tâm hồn và sự sùng bái tính toàn vẹn bên trong là ba phương diện gắn kết với nhau trong tư tưởng Nga, văn hóa Nga; chúng vừa là tiền đề vừa là hệ quả của nhau. Trong văn học Nga, sự định hình và biến đổi siêu cấu trúc của Tư tưởng Cứu thế được khẳng định thông qua sự kết hợp của hai đại tự sự lớn: “Moskva Rome thứ ba” và “Nước Nga thần thánh”, qua tư tưởng và tinh thần cứu rỗi và sự trở đi trở lại của “mã” chính thống giáo trong tất cả các tác phẩm văn học.                                 

Ngày nhận 14/8/2018; ngày chỉnh sửa 21/10/2018; ngày chấp nhận đăng 20/11/2018

DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv4.6.NguyenThiNhuTrang


Keywords


Tư tưởng Cứu thế; văn hóa Nga; tư tưởng Nga; văn học Nga; siêu cấu trúc.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Barabanov, E.V. 1990. “Русская идея» в эсхатологической перспективе”. Вопросы философии 8: 62–73.

Berdyaev, N.A. 1989. Философия свободы.Смысл творчества. М.: Правда.

Berdyaev, N.A. 1990. Истоки и смысл русского коммунизма. М.: Наука.

Brianik, N.V. 1994. Самобытность русской науки: Предпосылки и реальность. Екатеринбург: Изд-во Урал, ун-та.

Bulgakov, S.N. 1994. Свет невечерний. М.: Респуб¬лика.

Bulgakov, M.A. 1998. Mikhail Bulgakov: Tuyển tập văn xuôi. Đoàn Tử Huyến dịch và giới thiệu. Hà Nội: NXB Văn học.

Korman, B.O (Составитель и автор послесловия). 1979. Русская проза второй половины XIX века. Ижевск: Издательство: Ижевск.

Leontiev, K.N. 1997. “Византизм и славянство”, in trong В поисках своего пути: Россия между Европой и Азией. М .: Издательская корпорация «Логос».

Lotman, Yu. M. 2000. Семиосфера. Санкт-Петербург: Искусство СПБ.

Losev, A. F 1991. “Русская философия” tr.67-96 in trong Введенский А.И., Лосев А.Ф., Радлов Э.Л., Шпет Г.Г. 1991. Очерки истории русской философии. Свердловск: Изд-во Урал. ун-та.

Lossky, N. O. 1991. “Характер русского народа” tr. 255-360 in trong Лосский, Н.О. 1991. Условия абсолютного добра. М.: Политиздат.

Lyuks, L. 1993. Россия между западом и востоком, M.: Московский философский фонд.

Mareš, V.F. 1963. “Сказание о славянской письменности” tr.169-178 in trong Труды Отдела древнерусской литературы. Т. XIX. М. – Л. : Изд-во АН СССР.

Platonov, A.P. 1988. Ювенильное море: Повести, роман. М.: Современник.

Soloviev, Vl.S. 1992. “Русская идея” tr. 185-205 in trong Маслин, М.А. (Сост. и авт. Всту) (1992) Русская идея: антология. Статьи. М.: Республика.

Struve, P.B. 1990. “Исторический смысл русской революции и национальные задачи” in trong Аскольдов, С.А., Бердяев, Н.А, Булгаков С.А., и др. (1990). Из глубины. Сборник статей о русской революции. М.: Книгоиздательство ‘Русская Мысль'.

Toporov, V.N. 1987. “Об одном архаичном элементе в древнерусской духовной культуре — Svet” tr.184-246 in trong Б. А. Успенский, Б. А. (Ответственный редактор).1998. Языки культуры и проблемы переводимости. М.: Наука.

Tyutchev, F.I. 1966. Лирика: В 2 т., М.: АН СССР, “Наука”, Т. 1.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i6.421

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172