Tin và được tin: Một phân tích giới về lòng tin xã hội

Nguyễn Quý Thanh

Abstract


Sử dụng cơ sở dữ liệu khảo sát 1430 cá nhân tại 5 tỉnh thành của Việt Nam, nghiên cứu này đã khảo cứu về tính chất chế định (determinism) của yếu tố giới đối với lòng tin xã hội với các cá nhân và nhóm khách thể cụ thể cũng như lòng tin xã hội chung (giới nào tin vào ai). Đồng thời, nghiên cứu đã cố gắng làm rõ về giới-một đặc trưng xã hội, như là một đối tượng của lòng tin (tính đáng tin của đặc trưng giới). Các kết quả phân tích cho thấy yếu tố giới dù đặt riêng rẽ hay trong ngữ cảnh đa biến đều có những ảnh hưởng nhất định đến mức độ không tin hay tin tưởng đối với cá nhân và nhóm. Sự khác biệt trong mức độ tin trong mỗi giới biểu hiện rõ nhất ở nhóm khách thể có quan hệ với chủ thể nằm trên một trong hai cực của trục “liên hệ yếu”-“liên hệ mạnh”. Nhưng, sự khác biệt giữa hai giới mạnh nhất trong lòng tin với các nhóm có quan hệ với chủ thể nằm giữa trục liên hệ này. Sự phân hóa lòng tin trên cơ sở giới mạnh nhất khi chính đặc điểm giới là đối tượng của lòng tin.


---------------

Trust and be trusted: An analysis of gender-based social trust

Abstract: Utilizing the data compiled from 1430 respondents in 5 province/cities in Vietnam, the paper examined on determinism of gender in social trust toward different social groups as well as toward generalized social trust  (whom does each gender trust?). At the same time, the paper tried to unveil gender-a social characteristic of, as the subject of social trust (trustworthiness of gender characteristic). The findings show that both single and multivariate analysis has confirmed the certain influence of gender on trust or un-trust level individuals. The difference of trust and un-trust level within a gender is very significant for the individuals/groups stand in pole “weak ties” and pole “strong ties” of the axis weak ties-strong ties. However, the difference in gender-based trust clearly appeared in cases of individuals/groups who stand somewhere in the middle of the axis. The most polarization of gender-based trust between genders occurred when gender itself is the object of the trust.

Keywords: Gender difference; gender-based trust, social trust


Keywords


Khác biệt giới; lòng tin trên cơ sở giới; lòng tin xã hội;

References


Anh, Nguyễn Tuấn. 2007. Vốn xã hội và sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay, Hội thảo quốc tế “Đóng góp của khoa học xã hội – nhân văn trong phát triển kinh tế - xã hội”, Viện Xã hội học, Hà Nội, 2011.

Anh, Nguyễn Tuấn. 2010. Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensons of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese, Vrije University, Amsterdam.

Butler, J. K., Jr., & Cantrell, R. S. 1984. A behavioral decision theory approach to modeling dyadic trust in superiors and subordinates. Psychological Reports

Croson, Rachel, and Nancy Buchan. 1999. "Gender and Culture: International Experimental Evidence from Trust Games." American Economic Review, 89(2): 386-391. DOI: 10.1257/aer.89.2.386

Chaudhuri, Ananish ; Gangadharan, Lata. 2003. Gender Differences in Trust and Reciprocity. Department of Economics Working Paper Series 248.

Dalton, R & T.Ong, N-N. 2001. The Vietnamese Public in Transition The World Value Survey: Vietnam 2001, Center for the Study of Democracy, University of California, USA.

Dalton, RJ, Hac, PM, Nghi, PT & Ong, NNT. 2002. Social Relations and Social Capital in Vietnam, Comparative Sociology, vol. 1, pp. 369-86.

Dang, Duc Anh (2012): Cooperation makes beliefs: climate variation and sources of social trust in Vietnam.

Kenneth Newton. 2001. Trust, Social Capital, Civil Society, and Democracy. International Political Science Review / Revue internationale de science politique. Vol. 22, No. 2 (Apr., 2001), pp. 201-214

Fukuyama F. 1999. Social capital & Civil society. The Institute of Public policy. George Mason University.

Grannovetter, M. S. 1973. The Strengths of the Weak Ties. American Journal of Sociology. Volume 78, Issue 6 (May 2973), 1360 – 1380.

Hardin, R. 2001. Conceptions and Explanations of Trust. in K.S. Cook (Series Ed. & Vol. Ed.), Trust in Society: Vol. 2. The Russell Sage Foundation Series on Trust (1st ed., pp. 3-39). New York: Russell Sage Foundation.

Hearn, F. 1997. Moral Order and Social Disorder: The American Search for Civil Society. New York: Aldine de Gruyter.

Haselhuhn, Michael P.; Schweitzer, Maurice E.; Wood, Alison M.. 2010. How Implicit Beliefs Influence Trust Recovery. Psychological Science May 2010 vol. 21 no. 5, 645-648.

Hùng, Lê Ngọc. 2008. Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu con người, số 37(3), 45-54.

Giddens, Anthony. 1996. An Introduction to Sociology. W. W. Norton, Incorporated, 1996

Hòa, Nguyễn Thị Khánh. 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin xã hội của người Việt Nam. LATS. ĐHQGHN. 2015.

Nancy R. Buchan,, Rachel T.A. Croson, Sara Solnick. 2008. Trust and gender: An examination of behavior and beliefs in the Investment Game. Journal of Economic Behavior & Organization Volume 68, Issues 3–4, December 2008, Pages 466–476.

Migheli, Matteo, Trust, Gender and Social Capital: Experimental Evidence from Three Western European Countries (March 2007). Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=976380 orhttp://dx.doi.org/10.2139/ssrn.976380

Rino Falcone, Govanni Pezzulo và Christinano Castelfranchi. 2003. A Fuzzy Approach to a Belief-Based Trust Computation, Trust, Reputation, and Security. Theories and Practice: Lecture Notes in Computer Science Volume 2631, 2003, pp 73-86.

Thanh, Nguyễn Quý và các tác giả khác. 2016. Phép đạc tam giác về vốn xã hội: mạng lưới – lòng tin – sự tham gia. NXB ĐHQGHN. 2016.

Thanh, Nguyễn Quý và Hoà, Nguyễn Thị Khánh (2013a), “Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin xã hội của người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu con người (3), tr.10-26.

Thanh, Nguyễn Quý và Hoà, Nguyễn Thị Khánh (2013b), Các thành tố và quan hệ giữa chúng trong cấu trúc lòng tin xã hội của người Việt Nam. Tạp chí Xã hội học. Số 4, 2013. Tran 89-103.

Thịnh, Hoàng Bá. 2009. “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn”, Tạp chí Xã hội học, t. 1, s. 105, tr. 42-51.

Whiteley, P. (1999). The origins of social capital. In J.W. van Deth et al. (eds), Social capital and European democracy. London: Routledge.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i1.40

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172