Hàm ý quy ước trong câu hỏi tiếng Đức - phương thức biểu hiện và cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt (Khảo sát tác phẩm “Der Besuch der alten Dame” và các dịch phẩm)
Abstract
Nghiên cứu phương thức biểu hiện và cách biểu đạt tương ứng trong tiếng Việt là một nghiên cứu mới và có ý nghĩa đối với công tác dịch thuật, đặc biệt là dịch văn học từ tiếng Đức sang tiếng Việt, đồng thời góp phần vào công tác đào tạo Biên dịch cho sinh viên theo học chuyên ngành Dịch tiếng Đức-tiếng Việt. Vậy hàm ý quy ước trong câu hỏi tiếng Đức được biểu hiện qua các cơ chế ngôn ngữ nào và có thể dịch tương đương sang tiếng Việt ra sao? Để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi phân tích, sau đó tổng hợp các dấu hiệu ngôn ngữ tạo nên hàm ý quy ước trong các câu hỏi ở bản gốc “Der Besuch der alten Dame” của Dürrenmatt và tìm ra những biểu hiện tương đương trong hai bản dịch “Bà lớn về thăm” của Phạm Thị Hoài và “Bà tỷ phú về thăm quê” của Lê Chu Cầu. Hàm ý quy ước trong câu hỏi tiếng Đức được thể hiện qua các diễn đạt trực chỉ diễn ngôn như tiểu từ, liên từ, ..., diễn đạt trực chỉ xã hội như các từ xưng hô mang tính trang trọng, từ chỉ thái độ của người nói, từ phủ định “nicht”, động từ tình thái, thành ngữ và giả định thức II. Tùy theo tình huống mà những phương tiện ngôn ngữ trên có những biểu hiện tương đương rất khác nhau trong tiếng Việt.
Ngày nhận 01/8/2018; ngày chỉnh sửa 29/8/2018; ngày chấp nhận đăng 10/10/2018
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Busch, Albert/Stenschke, Oliver. 2008. Germanistische Linguistik, 2. Auflage. Tübingen: Narr Francke Verlag.
Cao Xuân Hạo. 2007. Tiếng Việt. Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Diệp Quang Ban. 2012. Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Duden Deutsches Universalwörterbuch A-Z. 2015. Mannheim: Bibliographisches Institut.
Dürrenmatt, Friedrich. 1998. Der Besuch der alten Dame. Zürich: Diogenes Verlag.
Đào Thanh Lan. 2012. Một số vấn đề ngữ pháp - ngữ nghĩa của lời (Trường hợp lời cầu khiến tiếng Việt). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đinh Văn Đức. 2012. Ngôn ngữ học đại cương, Những nội dung quan yếu. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Đỗ Hữu Châu. 2012. Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, ngữ dụng học. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Đỗ Thị Kim Liên. 2005. Ngữ dụng học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ehrhardt, Claus/Heringer, Hans Jürgen. 2011. Pragmatik. Paderborn: W.Fink UTB.
Finkbeiner, Rita. 2015. Einführung in die Pragmatik. Darmstadt: WBG Verlag.
Grice, H. Paul. 1975. “Logic and Conversation.” pp. 41-58 in Syntax and Semantics, Vol. 3, Speech Acts, edited by P. Cole, & J. L. Morgan. New York: Academic Press.
Hagemann, Jörg. 2011. “Konventionale Implikaturen – ein Kuckucksei?” pp. 211-230 in Äußern und Bedeuten. Festschrift für Eckard Rolf, edited by J.C. Freienstein/ J. Hagemann/ S. Staffeldt. Tübingen: Stauffenburg Verlag.
Horbach, Andrea. 2014. Einführung in die Pragmatik und Diskurs: Vorlesung 2: Implikaturen
Hoàng Phê (chủ biên). 2003. Từ điển tiếng Việt. Hà Nội - Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng/ Trung tâm Từ điển học.
Lê Chu Cầu. 2006. "Bà tỷ phú về thăm quê". (https://www.diendan.org/dich-thuat/ba-ty-phu-ve-thamque) Truy cập tháng 3 năm 2017.
Levinson, Stephen C. 2000. Pragmatik, neu übersetzt von Martina Wiese. Tübingen: Max Niemeyer Verlag.
Liedtke, Frank. 1995. “Das Gesagte und das Nicht- Gesagte, zur Definition von Implikaturen.” pp.19-46 in Implikaturen: Grammatische und pragmatische Analysen, edited by F. Liedtke. Tübingen: Max Niemeyer Verlag.
Liedtke, Frank. 2016. Moderne Pragmatik: Grundbegriffe und Methoden. Tübingen: Narr Francke Attempto Verlag.
Kemmerling, Andreas. 1991. “Implikatur.” pp. 319-333 in Semantik. Ein internationales Handbuch der zeitgenössischen Forschung. Handbücher zur Sprach- und Kommunikationswissenschaft, edited by A. Stechow. Berlin [u.a.]: de Gruyter Verlag.
Marki, Marianne. 2003. “Modalpartikeln in Fragesätzen.” (http://www.diacronia.ro/ro/indexing/details/A6339/pdf) Truy cập tháng 7 năm 2018.
Meibauer, Jörg. 1986. Rhetorische Fragen. Tübingen: Max Niemeyer Verlag.
Meibauer, Jörg. 1997. “Modulare Pragmatik und die Maximen der Modalität.” pp. 227-256 in Pragmatik. Implikaturen und Sprechakte, edited by E. Rudolf. Opladen: Westdeutscher Verlag.
Meibauer, Jörg. 2001. Pragmatik, zweite, verbesserte Auflage. Tübingen: Stauffenburg Verlag.
Nguyễn Thị Tố Ninh. 2007. “Hàm ý và nội dung ngầm ẩn của các phát ngôn có sử dụng phương tiện và biện pháp tu từ”. Tạp chí Ngôn ngữ số 12: 27-33.
Nguyễn Thiện Giáp. 2004. Dụng học Việt ngữ. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phạm Thị Hoài. 2006. "Bà lớn về thăm". (http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/khoa-hoc-xa-hoi-nhan-van/van-hoc-nuoc-ngoai/file_goc_775114.pdf) Truy cập tháng 3 năm 2017.
Potts, Christopher. 2005. The Logic of Conventional Implicatures. Oxford: Oxford University Press.
Rolf, Eckard. 1994. Sagen und Meinen. Opladen: Westdeutscher Verlag.
Rolf, Eckard. 1995. “Zur Grammatikalisierung Konversationeller Implikaturen” pp. 88-102 in Implikaturen: Grammatische und pragmatische Analysen, edited by F. Liedtke. Tübingen: Max Niemeyer Verlag.
Rolf, Eckard. 2013. Inferentielle Pragmatik. Zur Theorie der Sprecher-Bedeutung. Berlin: Erich Schmidt Verlag.
Staffeldt, Sven. 2008. Einführung in die Sprechakttheorien. Ein Leitfaden für den akademischen Unterricht. Tübingen: Stauffenburg Verlag.
Von Polenz, Peter. 1988. Deutsche Satzsemantik. Grundbegriffe des Zwischen-den-Zeilen-Lesens. Berlin/New York: Walter de Gruyter Verlag.
Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp. 2010. Dẫn luận ngôn ngữ học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i1b.391
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172