Mô hình giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp liên văn hóa cho người học tiếng Anh

Trần Quốc Thao, Dương Mỹ Thẩm

Abstract


Năng lực giao tiếp liên văn hóa (LVH) (intercultural communicative competence) ngày càng được quan tâm vì nó được xem là một trong những năng lực quan trọng cho công dân thế kỷ 21. Điều này kéo theo sự thay đổi hoàn toàn mục tiêu cơ bản của việc đào tạo tiếng Anh từ việc dạy người học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ trở thành người nói tiếng Anh giống người bản ngữ đến việc đào tạo người học này trở thành người có khả năng giao tiếp liên văn hóa. Tuy nhiên, nhiều giáo viên tiếng Anh vẫn chưa nhận thấy được tầm quan trọng của Năng lực giao tiếp LVH trong việc giảng dạy tiếng Anh và còn lạ lẫm với việc giảng dạy LVH bởi vì chưa có mô hình giảng dạy ngôn ngữ kết hợp với giao tiếp LVH cụ thể nào. Chính vì điều này nên giáo viên thường không kết hợp nội dung LVH vào giảng dạy tiếng Anh. Vì thế, mục tiêu của bài báo này là trình bày mô hình giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp LVH ở Việt Nam, đồng thời bàn luận những khái niệm và các mô hình phát triển năng lực giao tiếp LVH. Chúng tôi hy vọng bài báo này sẽ giúp nâng cao nhận thức của giáo viên tiếng Anh về tầm quan trọng của năng lực giao tiếp LVH và thúc đẩy việc lồng ghép nội dung LVH vào giảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam và các ngữ cảnh tương tự.

Ngày nhận 18/01/2018; ngày chỉnh sửa 12/5/2018; ngày chấp nhận đăng 03/8/2018


Keywords


Giảng dạy tiếng Anh; giao tiếp LVH; năng lực giao tiếp LVH; mô hình giảng dạy

Full Text:

 Subscribers Only

References


Byram, Michael. 1997. Teaching and Assessing Intercultural Communicative Competence. Philadelphia, PA: Multilingual Matters.

Chen, Guo-Ming and Starosta, William. 1999. “A Review of the Concept of Intercultural Awareness”. Human Communication 2:27-54.

Deardorff, Darla. 2006. “Identification and Assessment of Intercultural Competence as Student Outcome of Internationalization”. Journal of Studies in Intercultural Education 10:241–266.

Deardorff, Darla. (Ed.) 2009. The SAGE Handbook of Intercultural Competence. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

Delors, Jacques. 1996. Learning, the Treasure within: Report to UNESCO of the International Commission on Education for the Twenty-first Century. Paris: UNESCO Pub.

Fantini, Alvino Edward. 1995. “Language, Culture and Worldview: Exploring the Nexus”. International Journal of Intercultural Relations 19:143-153.

Fantini, Alvino Edward. 2000. “A Central Concern: Developing Intercultural Competence”. SIT Occasional Papers (Addressing Intercultural Education, Training & Service), 25-42.

Fantini, Alvino Edward. 2001. “Exploring Intercultural Competence: A Construct Proposal”. Paper Paper presented at the 4th annual conference of NCOLCTL Fourth Annual Conference, April 2001, Las Vegas, USA.

Gonen, Ipek Kuru and Saglam, Sercan. 2012. “Teaching Culture in the FL Classroom: Teachers’ Perspectives”. IJGE: International Journal of Global Education 1(3):26-46.

Hong, Songuk. 2008. “The Role of Heritage Students in Incorporating Culture into Language Teaching. South Asia Language Pedagogy and Technology”, 1. Retrieved from http://salpat.uchicago.edu.

Jæger, Kirsten. 2001. “The Intercultural Speaker and Present-day Requirements Regarding Linguistic and Cultural Competence”. Sprogforum, 19:52-56.

Kim, Young Yun. 2009. “The Identity Factor in Intercultural Competence”. In D. K. Deardorff (Ed.), The SAGE Handbook of Intercultural Competence (pp. 53-62). Los Angeles: Sage Publications.

Krashen, Stephen. 1985. The Input Hypothesis. New York: Longman.

Lázár, Ildikó, Huber-Kriegler, Martina, Lussier, Denise, Matei, Gabriela and Peck, Christiane. (Eds.) 2007. Developing and Assessing Intercultural Communicative Competence - A Guide for Language Teachers and Teacher Educators. European Centre for Modern Languages. Strasbourg: Council of Europe.

Long, Michael. 1985. “Input and Second Language Acquisition Theory”. In S. M. Gass & C. G. Madden (Eds.), Input in Second Language Acquisition (pp. 377–393). Rowley, MA: Newbury House.

Long, Michael. 1996. “The Role of the Linguistic Environment in Second Language Acquisition”. In W. C. Ritchie, & T. K. Bhatia (Eds.), Handbook of Second Language Acquisition (pp. 413–468). New York: Academic Press.

Magala, Slawomir. 2005. Cross-cultural competence. London: Routledge.

Norhayati, Zakaria. 2000. The Effects of Cross-cultural Training on the Acculturation Process of the Global Workforce. Management Research News 23(2-4): 89.

Onalan, Okan. 2005. “EFL Teachers’ Perceptions of the Place of Culture in ELT: A Survey at Four Universities in Ankara/Turkey”. Journal of Language and Linguistic Studies 1(2):215-235.

Pope, Raechele and Reynolds, Amy. 1997. “Student Affairs Core Competence: Integrating Multicultural Awareness, Knowledge, and Skills”. Journal of College Student Development 38(3): 266-277.

Rathje, Stefanie. (2007). Intercultural Competence: The status and Future of a Controversial Concept. Language and Intercultural Communication 7:254–266.

Rickinson, M., Lundholm, C., & Hopwood, N. 2009. Environmental Learning: Insights from Research into the Student Experience. London: Springer Press.

Samovar, Larry, Porter, Richard, and McDaniel, Edwin. 2012. Intercultural Communication: A Reader (13th Ed.). Boston: Wadsworth Cengage Learning.

Schmidt, Richard. 1995. “Consciousness and Foreign Language Learning: A tutorial on the Role of Attention and Awareness in Learning”. In R. Schmidt (Ed.), Attention and Awareness in Foreign Language Learning (pp. 1-63). Honolulu, HI: University of Hawaii, Second Language Teaching & Curriculum Center.

Schmidt, Richard. 2001. “Attention”. In P. Robinson (Ed.), Cognition and Second Language Instruction (pp. 3-32). Cambridge: Cambridge University Press.

Sercu, Lies. 2005. “Teaching Foreign Languages in an Intercultural World”. In M. Byram, & A. Phipps (Eds.), Foreign Language teachers and Intercultural Competence (pp. 1-18). Buffalo: Multilingual Matters, Ltd.

Sercu, Lies., et al. 2005. Foreign Language Teachers and Intercultural Competence: An International Investigation. Clevedon: Multilingual Matters.

Sudhoff, Julian. 2010. “CLIL and Intercultural Communicative Competence: Foundations and Approaches towards a Fusion”. International CLIL Research Journal 1(3):30-37.

Swain, Merrill. 1995. “Three Functions of Output in Second Language Learning”. In G. Cook & B. Seidlhofer (Eds.), Principle and Practice in Applied Linguistics: Studies in Honour of H. G. Widdowson (pp. 125–144). Oxford: Oxford University Press.

Swain, Merrill. 2000. “The Output Hypothesis and Beyond: Mediating Acquisition through Collaborative Dialogue”. In J.P. Lantolf (ed.) Sociocultural Theory and Second Language Learning (pp. 97-114). Oxford: Oxford University Press.

Trần Quốc Thao. 2015. An Intercultural Communicative Language Teaching for EFL Learners. Doctoral Dissertation. Nakhon Ratchasima: Suranaree University of Technology.

UNESCO. 2006. Guidelines on International Education. Paris: UNESCO Headquarters.

Wallace, Susan. 2015. A Dictionary of Education (2nd ed.). Oxford: Oxford University Press.

Williams, Indi Marie., Warren, Heather., and Olaniran, Bolanle. 2009. “Achieving Cultural Acquiescence through Foreign Language E-learning”. In M. Chang & C.-W. Kuo (Eds.), Learning Culture and Language through ICTs: Methods for Enhanced Instruction (pp. 88-103). Hershey: Information Science Reference.

Wiseman, Richard. 2002. “Intercultural Communication Competence”. In W. B. Gudykunst & B. Mody (Eds), Handbook of International and Intercultural Communication (2nd ed., pp. 207-224). Thousand Oaks, CA: Sage Publications.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i4.377

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172