Tần suất kể chuyện trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

Nguyễn Mạnh Quỳnh

Abstract


Bài viết nghiên cứu tần suất kể chuyện - một phương diện quan trọng của thời gian tự sự - trong các tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, theo lý thuyết tự sự của G. Genette. Cách thức sử dụng các phạm trù của tần suất kể chuyện cho thấy, đây là một phương tiện quan trọng nhằm tạo sinh cấu trúc thời gian cho truyện kể, thông qua việc chia cắt, xâu chuỗi, nén, xả nén và trùng điệp các sự kiện, biến cố, làm gia tăng sắc thái nhận thức và biểu cảm của tác phẩm.

Ngày nhận 04/4/2018; ngày chỉnh sửa 12/6/2018; ngày chấp nhận đăng 03/8/2018


Keywords


Tự sự học; thời gian tự sự; tần suất; truyện kể; đảo thuật

Full Text:

 Subscribers Only

References


Gérard Genette.1980. Narrative Discourse - An essay in method. Ithaca, NewYork: Cornell University Press.

Mieke Bal. 1997. Narratology: Introduction to the Theory of Narrative. Toronto: University of Toronto Press (second edition).

Mikhail Mikhailovich Bakhtin.1992. Lí luận và thi pháp tiểu thuyết. Hà Nội: Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản.

Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên). 1997. Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (tuyển chọn và giới thiệu). 2000. Vũ Trọng Phụng - về tác gia và tác phẩm. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn, sưu tầm). 2002. Tranh luận văn nghệ thế kỷ XX. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

Trịnh Bá Đĩnh. 2002. Chủ nghĩa cấu trúc và văn học. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Vũ Trọng Phụng.1999a. Toàn tập: Số đỏ, Làm đĩ. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn.

Vũ Trọng Phụng.1999b. Toàn tập: Dứt tình, Giông tố, Vỡ đê. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn.

Vũ Trọng Phụng.1999c. Toàn tập: Lấy nhau vì tình, Trúng số độc đắc, Người tù được tha. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i4.376

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172