Quan hệ xã hội của ngư¬ời Hán1 ở thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

Trần Thị Hồng Yến

Abstract


Thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là nơi sinh sống của 150 hộ gia đình người Hán, với nền kinh tế chính là nghề may và đi chợ. Họ di cư đến Việt Nam từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) rất lâu đời và sinh sống thành khu phố riêng, dọc theo biên giới Việt - Trung với văn hóa, phong tục tập quán rất độc đáo, khác với những cộng đồng Hoa sống ở các thành phố lớn Nam và Trung Bộ. Người Hán ở Phó Bảng đóng vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế của vùng cao nguyên đá Đồng Văn và có mối quan hệ xã hội rộng rãi, hòa đồng với các tộc người xung quanh (Kinh, Hmông, Tày, Nùng, Pu Péo), nhưng gần gũi nhất với người Hmông; có sự cố kết chặt chẽ với họ hàng thân tộc xuyên, liên biên giới. Đây cũng là cộng đồng có nhiều biến động thăng trầm về lịch sử chuyển c­ư. Sống tại Việt Nam, trở thành công dân Việt Nam, được Nhà nước ta chăm lo, tạo điều kiện phát triển, họ coi đây là Tổ quốc của mình.

Ngày nhận 23/01/2018; ngày chỉnh sửa 05/6/2018; ngày chấp nhận đăng 03/8/2018


Keywords


Quan hệ xã hội; người Hán; người Hoa; thị trấn Phó Bảng

Full Text:

 Subscribers Only

References


Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương. 2010. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam. 1979. Sự thật về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong 30 năm qua. Hà Nội:Nhà xuất bản Sự Thật.

Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 17/11/1982 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khoá V) về Chính sách đối với người Hoa trong giai đoạn mới

Chỉ thị số 62-CT/TW, ngày 8 tháng 11 năm 1995 của Ban bí thư Trung ương Đảng (Khóa VII) về Tăng cường công tác người Hoa trong tình hình mới.

C. Mác và Ph. Ăng-ghen. 1995. Toàn tập, Tập 3 (1845-1847). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.

Châu Thị Hải. 1992. Các nhóm cộng đồng ng¬ười Hoa ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

Châu Thị Hải. 2006. Người Hoa Việt Nam và Đông Nam Á, hình ảnh hôm qua, vị thế hôm nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên). 2012. Đặc khảo văn hóa người Hoa ở Nam Bộ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc.

Ngô Văn Lệ, Nguyễn Duy Bính. 2005. Ngư¬ời Hoa ở Nam Bộ. Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia, TPHCM.

Nguyễn Đức Truyến. 2012." Sự phát triển lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học từ lý thuyết về “quan hệ xã hội” và cấu trúc xã hội” đến lý thuyết về “thực tiễn xã hội”". Tạp chí Xã hội học 2 (118): 23-32.

Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (chủ biên). 1998. B¬ước đầu tìm hiểu quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt - Hoa trong lịch sử. Hà Nội: Nxb Thế giới.

Phan An. 2005. Người Hoa ở Nam Bộ. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

Trần Hồng Liên. 2005. Văn hóa người Hoa ở Nam Bộ. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Trần Hồng Liên (Chủ biên). 2007. Văn hóa người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Trần Khánh. 2002. Ng¬ười Hoa trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc và d¬ưới chế độ Sài Gòn. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Trần Thị Thảo. 2015. “Vài thay đổi trong hôn lễ người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”, Trong: Hội Dân tộc học-Nhân học (2015), Nhân học và cuộc sống, Tập 3, Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM, tr. 256-280.

Viện Dân tộc học. 1978. Các dân tộc ít ngư¬ời ở Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i4.375

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172