Giới thiệu về Hình tượng học và vận dụng nghiên cứu hình ảnh phương Tây trong thơ văn của nhà nho đi sứ thế kỷ XIX

Tạ Thị Thanh Huyền

Abstract


Cho tới nay, các thế hệ nghiên cứu văn chương của Việt Nam đã không ngừng tìm hiểu và vận dụng nhiều lý thuyết phương Tây để giải mã các hiện tượng văn học trong và ngoài nước. Để góp phần vào nỗ lực chung nhằm tìm hiểu văn chương dân tộc, trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu một cách khái quát về một lý thuyết văn chương mang tính liên ngành có thể xem là mới mẻ ở Việt Nam: Hình tượng học. Đồng thời, chúng tôi cũng thử vận dụng lý thuyết này để tiếp cận và lý giải một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam: hình ảnh phương Tây trong thơ văn của nhà nho đi sứ thế kỷ XIX. Những kiến giải về vấn đề trên từ góc độ nghiên cứu hình tượng học có thể giúp chúng ta thấu hiểu nhận thức của một bộ phận trí thức Hán học trước bước ngoặt lịch sử.

Ngày nhận 17/10/2017; ngày chỉnh sửa 07/11/2017; ngày chấp nhận đăng 21/6/2018


Keywords


Hình tượng học; khuôn quan niệm; tính cách dân tộc; ta-kẻ khác; Đông-Tây.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Tài liệu trích dẫn

Beller, Manfred and Leerson, Joep., ed. 2007. Imagology: The cultural construction and literary representation of national characters. New York: Rodopi.

Huỳnh Lý (chủ biên). 1976. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam. Tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Lê Chí Viễn (chủ biên). 1993. Tổng tập văn học Việt Nam. Tập 17. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyễn Đăng Na. 2001. Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. Tập 2 (ký). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Thị Ngân. 2009. Nghiên cứu về Lý Văn Phức và tác phẩm Tây hành kiến văn kỉ lược. LATS, Viện nghiên cứu Hán Nôm. Hà Nội: Viện KHXH.

Phạm Phú Thứ. 2014. Tây hành nhật ký. In trong Giá viên biệt lục. Đình Thư Phạm Phú Lâm, Doãn Tân Trương Trọng Hữu tập hợp và chú giải. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Phan Huy Chú. 1994. Hải trình chí lược. Phan Huy Lê, Claudine Salmon và Tạ Trọng Hiệp dịch và giới thiệu. Paris: Nhà xuất bản Cahier d’Archipel 25.

Tào Thuận Khánh. 2014. The Variation Theory of Comparative Literature. Springer Publishers.

Trần Ích Nguyên. 2013. Thuật bàn về tư liệu sách chữ Hán ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Trần Nho Thìn. 2009. “Ý nghĩa của chuyến đi dương trình hiệu lực với tư tưởng của Cao Bá Quát”. Văn hóa Nghệ An.

http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/y-nghia-cua-chuyen-di-duong-trinh-hieu-luc-voi-tu-tuong-cao-ba-quat. Truy cập tháng 10 năm 2017.

Vĩnh Sính. “Thử tìm hiểu về chuyến đi công vụ ở Hạ Châu của Cao Bá Quát”. In trong: Nguyễn Hữu Sơn. 2006. Cao Bá Quát, về tác gia và tác phẩm. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Ngữ liệu tham khảo

Carré, Jean-Marie. 1947. Les écrivains français et le mirage allemand: 1800-1940. Boivin et Cie.

Dukic', Davor. 2004. Turaka u hrvatskoj književnosti ranog novovjekovlja. Zadar.

Dyserinck, Hugo. 1977. “Aachener Beiträge zur Komparatistik”. Bouvier.

Dyserinck, Hugo. 1985. Internationale Bibliographie zu Geschichte und Theorie der Komparatistik. Stuttgart: A. Hiersemann.

Dyserinck, Hugo. 1989. “Entstehung und Bewahrung einer Nation” in Geschichte, Politik und ihre Didaktik, Sonderheft 6 zu Zeitschrift.

Dyserinck, Hugo und Syndram, Karl Ulrich. 1988. Europa und das nationale Selbstverständnis. Bonn: Bouvier.

Guppy, Shusha. 2007. A girl in Paris. A Persian encounter with the West. Tauris Parke Paperbacks.

Guyard, Marius-Francois. 1951. “L'étranger tel qu'on le voit”, pp. 110-119, dans Marius-Francois Guyard, La littérature comparée. Paris: PUF.

Hua, Meng and Hirakawa, Sukehiro. Images of westerners in Chinese and Japanese literature. Volume 10 of Proceedings of the XVth Congress of the International Comparative Literature Association “Literature as cultural memory”, International Comparative Literature Association Congress (Leiden, Netherlands) (1997). Amsterdam: Rodopi (2000).

Moura, Jean-Marc. 1992. “L'imagologie litteraire: Essai de mise au point historique et critique”. Revue de Littérature Comparée, vol. 66, no263, pp. 271-287.

Nanquette, Laetitia. 2013. Orientalism versus Occidentalism. Literary and Cultural Imaging between France and Iran Since the Islamic Revolution. I.B.Tauris.

Pageux, Daniel-Henri. 1989. “De l'imagerie culturelle à l'imaginaire”, dans Précis de littérature comparée. Paris: France, p. 135-136.

Rodríguez, Yolanda. 2008. The Dutch revolt through Spanish eyes: Self and other in historical and literary texts of golden age Spain (c.1548-1673). Bern: Peter Lang.

Stanzel, Franz K. 1974. Der literarische Aspekt unserer Vorstellungen vom Charakte. Verlag der Österreichischen Akademie der Wissenschaften.

Stanzel, Franz K. 1998. Europäer: ein imagologischer Essay. Universitätsverlag Winter GmbH Heidelberg.

Wachtel, Andrew B. 1998. Making a nation, breaking a nation: Literature and cultural politics in Yugoslavia. Stanford University Press.

Zacharasiewicz, W. 1977. Die Klimatheorie in der englischen Literatur und Literaturkritik von der Mitte des 16. bis zum frühen 18. Jahrhundert. New Academic.

Zacharasiewicz, W. 1998. Das Deutschlandbild in der amerikanischen Literatur. Wissenschaftliche Buchgesellschaft.

Zhao, Yiheng. 1986. Imagist and chinese classic poems. Chengdu: Sichuan People's Publishing House (in the bibliography of The Variation Theory of Comparative Literature).

Zhou, Ning. 2005. 西方的中国形象研究. 北京大学出版社.

Živančević-Sekeruš, Ivana. 2009. How to describe a difference? The image of the Other in Serbian literature (in the bibliography of Shunqing Cao. 2014. The Variation Theory of Comparative Literature. Heidelberg: Springer).




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i3.358

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172