Điện ảnh hàng ngày, không gian đô thị và sự tái hiện những người trẻ tuổi trong phim của Thái Minh Lượng và một số phim nghệ thuật Việt Nam đương đại

Nguyễn Hoàng Quý Hà

Abstract


Bài viết này xem xét phương thức Thái Minh Lượng sử dụng mỹ học của điện ảnh hằng ngày, nhấn mạnh các chuyển động cơ thể và sinh hoạt của nhân vật trong không gian riêng tư, chật chội và buồn chán ở đô thị. Mỹ học điện ảnh hằng ngày cho phép Thái Minh Lượng tái hiện trạng thái lạc lõng và ngoài lề của người trẻ nghèo khó trong không gian đô thị như một phản ngôn đối với diễn ngôn chính thống ngợi ca sự phát triển kinh tế thần kỳ của Đài Loan. Phong cách phim và cách thể hiện chủ đề cô đơn đô thị của Thái Minh Lượng ghi dấu trong các phim nghệ thuật đương đại ở Việt Nam. Bài viết này chứng minh rằng trong khi tiếp nhận mỹ học điện ảnh hàng ngày của Thái Minh Lượng như cách phát triển mạch tự sự dựa trên hành động nhìn trộm /quan sát các nhà làm phim Việt Nam phản ánh số phận của những người trẻ nhập cư lên thành phố. Bài viết đề xuất rằng sự ảnh hưởng của Thái Minh Lượng đến điện ảnh Việt Nam cần đặt trong tương quan về bối cảnh hiện đại hóa và đô thị hóa mà hai nước đối mặt trong thập niên 1980-1990 đối với Đài Loan và 1990-2000 đối với Việt Nam. Sự chuyển biến chóng mặt của xã hội đã khiến con người bị bứt ra khỏi nhịp sống thường ngày. Thái Minh Lượng và các đạo diễn Việt sử dụng phim ảnh - một bộ môn thị giác khích lệ khán giả nhẫn nại quan sát sự buồn chán của cuộc sống thường nhật như một cách kháng cự nhịp sống vội vã và nuôi dưỡng khả năng quan sát thiên bẩm, vốn là ngọn nguồn của sự tri nhận thế giới.

Ngày nhận: 08/02/2017; ngày chỉnh sửa 9/4/2018; ngày chấp nhận đăng 21/6/2018


Keywords


Điện ảnh hằng ngày; Thái Minh Lượng; Điện ảnh Việt Nam; đô thị; tuổi trẻ.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Bazin, André. 2005. What is Cinema? [Điện ảnh là gì?] vol. I. Trans. Hugh Gray, Berkeley, Los Angeles, London: University of California Press.

Benjamin, Walter. 2002. The Arcades Project. Cambridge, Mass, London: Harvard University Press.

Bordwell, David. 1979. "The Art Cinema as a Mode of Film Practice." [Điện ảnh nghệ thuật với tư cách là một cách thức làm phim] Film Criticism 4 (1): 56-64.

Bordwell, David. 1988. Ozu and the Poetics of Cinema. [Ozu và Thi pháp điện ảnh] BFI Pub.Princeton University Press.

Braester, Yomi. 2003. "If We Could Remember Everything, We Would Be Able to Fly: Taipei's Cinematic Poetics of Demolition." [Nếu chúng ta có thể nhớ mọi điều, chúng ta có thể bay: Thi pháp điện ảnh của sự tháo dỡ của Đài Bắc] Modern Chinese Literature and Culture 15 ( 1): 29-61.

Bửu Ý. 1990 . Trịnh Công Sơn là một người khát sống.https://www.tcs-home.org/ban-be/articles/TCSNguoiKhatSong. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2016.

De Luca, Tiago. 2011. "Sensory Everyday: Space, Materiality and the Body in the Films of Tsai Ming-Liang."[ Cảm giác cái hàng ngày: Không gian, tính vật chất và cơ thể trong phim của Thái Minh Lượng] Journal of Chinese Cinemas 5 (2): 157-179.

Doane, Mary A. 2002. The Emergence of Cinematic Time: Modernity, Contingency, The Archive. [Sự trỗi dậy của thời gian mang tính điện ảnh: Tính hiện đại, sự bất ngờ, việc lưu trữ] Cambridge, Mass: Harvard University Press.

Gabara, Rachel. 2006. "‘A Poetics of Refusals’: Neorealism from Italy to Africa." [Thi pháp của sự chối bỏ: Tân hiện thực từ Ý đến châu Phi] Quarterly Review of Film and Video 23 (3): 201-215.

Hong, Gou-Juin. 2011. Taiwan Cinema: A Contested Nation on Screen, [Điện ảnh Đài Loan: Một đất nước đang giằng xé thể hiện trên màn ảnh] Palgrave Macmillan, New York.

Lim, Song Hwee. 2014. Tsai Ming-Liang and a Cinema of Slowness, [Thái Minh Lượng và điện ảnh chậm] University of Hawai'i Press, Honolulu, Hawaii.

Marcus V. 2014. Nguyễn Hoàng Điệp: "Tôi không tin vào hạnh phúc của phụ nữ"

http://dep.com.vn/Entertainment/Nguyen-Hoang-Diep-Toi-khong-tin-vao-hanh-phuc-cua-phu-nu/33771.dep. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2016.

Miyao, Daisuke. 2014. “Bright Lights, Big City: Lighting, Technological Modernity, and Ozu Yasujirô's Sono yo no tsuma (That Night's Wife, 1930).” Positions: East Asia Cultures Critique 22 (1): 161-201.

Mulvey, Laura. 1975. “Visual Pleasure and Narrative Cinema” [Khoái cảm thị giác và Điện ảnh tự sự] Screen. 16 (3): 6-18.

Ngọc Diệp. 2016. Đạo diễn Phan Đăng Di: Một xã hội chỉ nhìn vào cái váy, cái túi thì chết. http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/dao-dien-phan-dang-di-mot-xa-hoi-chi-nhin-vao-cai-tui-cai-vay-thi-chet-n20151230145758554.htm. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2016.

Pomerance, Murray. 2006 . Cinema and Modernity. [Điện ảnh và tính hiện đại] Rutgers University Press.

Schafer, John C. 2007. "Death, Buddhism, and Existentialism in the Songs of Trinh Công Sơn." [Cái chết, Phật giáo và chủ nghĩa hiện sinh trong các bài hát của Trịnh Công sơn] Journal of Vietnamese Studies 2 (1): 144-186.

Yip, June. 2004. Envisioning Taiwan: Fiction, Cinema, and the Nation in the Cultural Imaginary. [Hình dung Đài Loan: Văn chương, điện ảnh và đất nước trong tưởng tượng mang tính văn hóa] Duke University Press.

Wang, Shujen, Chris Fujiwara, and Mingliang Cai. 2006. "My Films Reflect My Living Situation": An Interview with Tsai Ming-liang on Film Spaces, Audiences, and Distribution." [ Phim của tôi phản ánh hoàn cảnh sống của bản thân] positions: east asia cultures critique 14 (1): 219-241.

Whissel, Kristen. 2008. Picturing American Modernity: Traffic, Technology, and the Silent Cinema. [Ghi lại tính hiện đại của Mỹ: Giao thông, công nghệ và phim câm] Duke University Press.

Zavattini, Cesare. 2000 "Some Ideas on the Cinema." [Một vài suy nghĩ về điện ảnh] in Snyder, Stephen, and Howard Curle, eds Vittorio De Sica: Contemporary Perspectives. University of Toronto Press. 50-61.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i3.357

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172