Quốc gia đang phát triển không giáp biển (LLDCs): cơ hội và thách thức của thích nghi địa lý cho phát triển

Dương Trường Phúc, Trương Thị Kim Chuyên

Abstract


Các quốc gia đang phát triển không giáp biển cùng nhau chia sẻ một vị trí địa lý đặc biệt - không giáp biển. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, đây được xem là bất lợi, kết hợp với các rào cản liên quan đến kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa… đã cản trở những quốc gia này thoát khỏi nghèo đói và bất ổn bằng một loạt các thách thức về địa lý, chính trị, kinh tế. Vì bất lợi địa lý này là cố hữu nên thích nghi để phát triển là cần thiết mặc dù gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó những cơ hội của việc không giáp biển cũng nảy sinh và cộng đồng quốc tế luôn dành nhiều sự quan tâm cho những quốc gia này có thể hy vọng một tương lai tốt đẹp hơn. Bất lợi địa lý là cố hữu nhưng không nhất thiết trở thành định mệnh.

Ngày nhận 23/9/2017; ngày chỉnh sửa 08/11/2017; ngày chấp nhận đăng 28/2/2018


Keywords


không giáp biển; thích nghi địa lý; bất lợi; cơ hội, thách thức.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Anyango, G. 1997. Comparative Transportation Cost Analysis in East Africa, Office of Sustainable Development Bureau for Africa, Technical Paper 22.

Arvis, J.., Raballand, G. & Marteau, J.. 2007. The cost of being landlocked: Logistics costs and supply chain reliability, World Bank Publications, Washington DC: The World Bank.

Chowdhury, A. & Erdenebileg, S. 2006. Geography Against Development: Case for Landlocked Developing Countries, UN-OHRLLS, United Nations.

Christopher, G. 2007. Landlockedness, infrastructure and trade: New estimates for Central Asian Countries, Working Paper 4335, The World Bank, Washington, DC.

Collier, P. 2008. The bottom billion: Why the poorest countries are failing and what can be done about it, USA: Oxford University Press.

Conrad, K. & Seitz, H. 1997. Infrastructure provision and international market share rivalry. Regional Science and Urban Economics, 27(6), pp.715–734.

Coulibaly, S. & Fontagné, L. 2006. South-South trade: Geography matters. Journal of African Economies, 15(2), pp.313–341.

Faye, M. et al. 2004. The Challenges Facing Landlocked Developing Countries. Journal of Human Development, 5(1), pp.31–68.

Felipe, J. & Kumar, U. 2010. The Impact of Geography and Natural Resource Abundance on Growth in Central Asia, Asian Development Bank, Working Paper No. 629.

Friedman, T.. 2006. The First Law of Petropolitics. Foreign Policy, 154(3), pp.28–36.

Gallup, J. Sachs, J. & Mellinger, A., 1999. Geography and Economic Development. International Regional Science Review, 22(2), pp.179–232.

Hausmann, R. 2001. Prisoners of geography. Foreign Policy, pp.45–53.

Helliwell, J. 1998. How Much Do National Borders Matter?, Washington, D.C.: Brookings Institution.

Henderson, J.V., Shalizi, Z. & Venables, A.J. 2001. Geography and Development. Journal of Economic Geography, 1(1), pp.81–105.

Hummels, D. & Schaur, G. 2012. Time as a trade barrier, National Bureau of Economic Research.

Kukreja, S. 2001. The Two Face of Development. In David N. Balaam and Micheal Vaseth, Introduction to International Political Economy. New Jersey: Pearson Education.

MacKellar, L., Wörgötter, A. & Wörz, J. 2000. Economic development problems of landlocked countries, Transition Economics Series, No. 14.

Ndulu, B., Niekerk, L. & Reinikka, R. 2005. Infrastructure, Regional Integration and Growth in Sub-Saharan Africa, Africa in the World Economy - The National, Regional and International Challenges Fondad, The Hague.

Radelet, S. & Sachs, J. 1998. Shipping Costs, Manufactured Exports and Economic Growth, Paper presented at the American Economic Association meeting.

Redding, S. & Venables, A. 2004. Economic geography and international inequality. Journal of International Economics, 62(1), pp.53–82.

Rodríguez, F. & Sachs, J. 1999. Why Do Resource-Abundant Economies Grow More Slowly? Journal of Economic Growth, 4(3), pp.277–303.

Sachs, J. 1997. The limits of convergence. Nature nurture and growth. Economist, 84, pp.19–22.

Sachs, J. Mellinger, A. & Gallup, J., 2001. The Geography of Poverty and Wealth. Scientific American, 284(3), pp.70–75.

Sala-i-Martin. X. & Subramanian, A., 2013. Addressing the natural resource curse: An illustration from Nigeria. Journal of African Economies, 22(4), pp.570–615.

Segal. P., 2008. Review of Paul Collier’s The Bottom Billion. Renewal, 16(2), pp.1–10.

Trần Hữu Dũng, 2014. Căn nguyên của sự phát triển, Thời báo Kinh Tế Sài Gòn.

UN. 2005. Implementation of the Almaty Programme of Action: Addressing the Special Needs of Landlocked Developing Countries within a New Global Framework for Transit Transport Cooperation for Landlocked and Transit Developing Countries, Report of the Secretary-General, United Nations. Available at: http://www.un-documents.net/almaty-p.htm.

UN. 2010. Implementation of the Almaty Programme of Action: Addressing the Special Needs of Landlocked Developing Countries within a New Global Framework for Transit Transport Cooperation for Landlocked and Transit Developing Countries, Report of the Secretary-General, United Nations, Gevena.

UN. 2002. Landlocked countries: opportunies, challenges, recommendations. In Economic Commission For Europe Committee. pp. 1–39.

UN. 2014. The Vulnerability of Landlocked Developing Countries to External Shocks,

Un-ohrlls. 2017. Un Office of the High Representative For the Least Developed Countries, Landlocked Developing Countries and Small Island Developing States. available at: http://unohrlls.org/about-lldcs/.

UNCTAD. 2003. Challenges and Opportunities for Further Improving the Transit Systems and Economic Development of Landlocked and Transit Developing Countries, United Nations, Gevena.

UNCTAD. 2006. Landlocked developing countries: Facts and figures.

UNCTAD. 2007. Transport Infrastructure For Transit Trade Of The Landlocked Countries In West And Central Africa: An Overview, United Nations, Gevena.

UNFCCC. 2013. Emerging challenges for LLDCs : Climate Change. Brainstorming Meeting on the Priorities of a New Development Agenda for the Landlocked Developing Countries, (March).

WB. 2013. Doing Business 2013 Report, Washington DC: The World Bank.

WB & IMF. 2001. The Challenge of Maintaining Long-Term External Debt Sustainability, Prepared by the Staffs of the World Bank and the International Monetary Fund.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i1.332

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172