Một nghiên cứu về sự tương tác giữa giáo viên và học sinh cấp tiểu học từ góc nhìn giới

Quách Thị Gấm

Abstract


Dựa trên những quan sát và nguồn ngữ liệu thực tế, bài viết bước đầu nghiên cứu về sự khác biệt giới trong ngôn ngữ giảng dạy của giáo viên trên lớp học bậc tiểu học. Cụ thể, bài viết xem xét sự khác biệt giới trong ngôn ngữ giảng dạy của giáo viên đối với học sinh nam và học sinh nữ ở hai khía cạnh quan trọng: cách đặt câu hỏi nhận thức (phát vấn) và cách đánh giá (phản hồi) của giáo viên. Các kết quả nghiên cứu của bài viết sẽ góp thêm bằng chứng khẳng định có hay không sự khác biệt giới ở trên lớp học hiện nay; nếu có thì sự khác biệt giới ảnh hưởng đến các cơ hội học tập của học như thế nào. Từ đó sẽ góp phần thiết thực trong việc điều chỉnh các chiến lược giảng dạy của giáo viên hiện nay.

Ngày nhận 10/7/2017; ngày chỉnh sửa 27/9/2017; ngày chấp nhận đăng 01/12/2017


Keywords


Giáo viên; học sinh; khác biệt giới; câu hỏi; phản hồi.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Chung, H & Jung, K. 2006. Gender equality in classroom instruction: Introducing gender training for teachers in the Republic of Korea. Bangkok: UNESCO Bangkok. Delamont, S. 1990. Sex roles and the school. 2nd edition. Routledge library edition: Education. London and New York.

Delamont, S. 1990. Sex Roles and the School. Methuen

Đỗ Thiên Kính. 2005. “Bất bình đẳng về giáo dục ở Việt Nam hiện nay.” Tạp chí Xã hội học 1:48-55.

Đỗ Thu Lan. 2005. “Bước đầu tìm hiểu về tác động của nhân tố giới tính trong việc sử dụng ngữ khí từ tiếng Hán.” Trang 152-158 trong sách Ngữ học trẻ. Hà Nội: Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.

Hà Thị Minh Khương. 2006. “Kinh tế gia đình và việc đi học của con (Nghiên cứu trường hợp xã Lộc Hoà, Nam Định).” Tạp chí Khoa học về phụ nữ 2:27-36.

Hoàng Gia Trang. 2001. “Thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em gái nông thôn (Qua một số điểm nghiên cứu ở Vĩnh Phúc).” Tạp chí Khoa học về phụ nữ 5:29-36.

Howe, C. 1997. Gender and classroom interaction. Print and bound in Great Britain for the Scottish Council for Rearch in Education.

Jones, M. G & Wheatley, J. 1989. “Gender in fluences in classroom displays and student - teacher behaviors.” Science Education Journal 73: 535-545.

Lê Thị Quý. 2003. “Trẻ em trai và gái ở gia đình nghèo.” Tạp chí Khoa học về phụ nữ 1:40-44.

Lê Thuý Hằng. 2006. “Khác biệt giới trong dự định đầu tư của bố mẹ cho việc học của con cái.” Tạp chí Xã hội học 2:28-35.

Lương Văn Hy, chủ biên. 2000. Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyễn Linh Khiếu. 2002.“Vị thế của phụ nữ trong một số vấn đề của gia đình.” Tạp chí Xã hội học 4:40-45.

Nguyễn Linh Khiếu. 2007. “Nghiên cứu giới ở Việt Nam-quá trình và xu hướng.” Tạp chí Cộng sản 4.

(http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2007/393/Nghien-cuu-gioi-o-Viet-Nam-qua-trinh-va-xu-huong.aspx). Truy cập tháng 2 năm 2016.

Nguyễn Thanh Tâm. 1999. “Phân tích tương quan giới trong hộ gia đình tại Hoa Thám-Chí Linh- Hải Dương.” Tạp chí Khoa học về phụ nữ 4:43-48.

Nguyễn Thế Truyền.2000. “Những khác biệt giữa tên nam giới và nữ giới người Việt.” Trang 332-337 trong sách Ngữ học trẻ. Hà Nội: Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.

Nguyễn Thị Kim Hoa. 2000. "Người phụ nữ và gia đình nông thôn với việc-giáo dục tri thức và định hướng nghề nghiệp cho con.” Tạp chí Khoa học về phụ nữ 2:45-52.

Nguyễn Thị Thanh Bình. 2003. “Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối liên hệ giữa giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em.” Tạp chí Ngôn ngữ 1:26-38.

Nguyễn Văn Khang. 1996. “Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ gia đình người Việt.” Trang 5-33 trong sách Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt, chủ biên Nguyễn Văn Khang. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá thông tin.

Nguyễn Văn Khang. 2003. “Xã hội học ngôn ngữ về giới: kì thị và kế hoạch hóa ngôn ngữ chống kì thị đối với nữ giới trong sử dụng ngôn ngữ.” Trang 547-563 trong sách Những vấn đề ngôn ngữ học. Viện Ngôn ngữ học.

Phạm Thị Hà. 2013. Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp (qua hành vi khen và tiếp nhận lời khen). Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học. Hà Nội: Học viện Khoa học xã hội.

Quách Thị Gấm. 2008. “Bước đầu tìm hiểu sự khác biệt giới trong hội thoại giảng dạy ở bậc trung học cơ sở.” Trang 64-70 trong sách Ngữ học trẻ. Hà Nội: Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.

Stanworth, M. 1983. Gender and Schooling: a study of gender divisions in the classroom. London: Women's Reasearches and Resources Centre. London

Swann, J. & Graddol, D. 1988. "Gender inequalities in classroom talk." English in Education Journal 22: 48-65.

Trần Thị Quế, chủ biên. 1999. Những khái niệm cơ bản về giới và vấn đề giới ở Việt Nam. Hà Nội: Thống kê.

Vũ Thị Thanh Hương. 2002. “Ngôn ngữ phản hồi của giáo viên trên lớp học ở bậc tiểu học.” Trang 294-357 trong sách Những vấn đề ngôn ngữ học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Vũ Thị Thanh Hương. 2004. “Sử dụng phương pháp vấn đáp và câu hỏi nhận thức trên lớp học ở trường THCS hiện nay.” Tạp chí Ngôn ngữ 4:67-80.

Vũ Thị Thanh Hương. 2005. “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa thái độ và hành vi ngôn ngữ (Qua cứ liệu về cách phát âm (l) và (n) ở Làng Tân Khai, xã Vĩnh Tuy, Hà Nội).” Trang 624-636 Trong Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á lần thứ VI. Hà Nội: Khoa học xã hội.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i6.295

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172