Điển phạm hóa của văn học nhà nho ở Việt Nam qua trường hợp Lê Thánh Tông - mối quan hệ giữa văn chương và trị nước

Đỗ Thu Hiền

Abstract


Lê Thánh Tông là trung tâm của điển phạm văn học nhà nho, là dấu mốc mà ở đó văn chương nhà nho đạt đến độ chuẩn mực, quy phạm nhất. Ông có ý thức với chuyện làm văn chương và sử dụng văn chương như một công cụ tải đạo, để phục vụ mục đích chính trị theo kiểu đặc trưng Nho gia. Văn chương của ông đã trở thành khuôn mẫu cho các nhà nho đương thời và hậu thế noi theo. Mối quan hệ giữa việc sáng tác văn chương và cai trị nước, vai trò của Lê Thánh Tông với tư cách một hoàng đế - nhà nho - thi sĩ, sự gắn kết giữa văn chương và các thiết chế nhà nước đã tạo nên một giai đoạn điển phạm của văn chương nhà nho ở nửa cuối thế kỷ XV. Sau Lê Thánh Tông, văn học Việt Nam sẽ dần đi đến một ngả rẽ khác, là quá trình giải điển phạm của hệ thống văn chương chữ Hán mang tính quy phạm để hình thành nên những điển phạm của văn học chữ Nôm.

Ngày nhận 24/3/2017; ngày chỉnh sửa 02/11/2017; ngày chấp nhận đăng 01/12/2017



Keywords


Văn học nhà nho; Lê Thánh Tông; điển phạm; điển phạm hóa; giải điển phạm.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Bloom Harold. 1995. The Western Canon: the Book and the School of the Age. Newyork: Riverhead Books.

Bùi Duy Tân. 2007. “Hội Tao đàn-Quỳnh uyển cửu ca và vai trò Lê Thánh Tông”. Trong sách Lê Thánh Tông-về tác gia và tác phẩm, tr. 373-386. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Chu Hy. 1998. Tứ thư tập chú. Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin.

Đỗ Lai Thúy. 2007a. “Loại hình các nhân vật trong lịch sử văn học Việt Nam”. Trong sách Văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX những vấn đề lý luận và lịch sử, Trần Ngọc Vương chủ biên, tr. 448-505. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Đỗ Lai Thúy. 2007b. “Lê Thánh Tông Nhà nho- Hoàng đế-Thi nhân”. Trong sách Lê Thánh Tông-về tác gia và tác phẩm, tr. 662-666. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Kermode Frank. 2004. Pleasure and Change: The Aesthetics of Canon. New York: Oxford University Press.

Kolbas E. Dean. 2001. Critical Theory and the Literary Canon, Westview Press, Boulder, CO.

Lê Thánh Tông. 1986. Thơ văn Lê Thánh Tông (tuyển), (Mai Xuân Hải chủ biên). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Lê Thánh Tông. 2003. Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông tổng tập. (Mai Xuân Hải chủ biên), Hoàng Hồng Cẩm, Phạm Thùy Vinh biên soạn. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Lê Thánh Tông và các triều thần. 1982. Hồng Đức quốc âm thi tập. Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên tuyển, dịch, chú giải, giới thiệu. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa-Viện Văn học.

Likhachev D.X. 2010. Thi pháp văn học Nga cổ. Phan Ngọc dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Ngô Sĩ Liên. 2006. Đại Việt sử ký toàn thư. Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Nguyễn Thị Ngọc Minh. 2012. “Ba cách tiếp nhận khái niệm diễn ngôn”,

https://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/. Truy cập tháng 12 năm 2016.

Trần Đình Hượu. 2007. “Lê Thánh Tông và thời thịnh trị của Nho học”. Trong sách Lê Thánh Tông- về tác gia và tác phẩm, tr. 242-252. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Trần Thị Băng Thanh. 2007. “Lê Thánh Tông và các mối “dị đoan””. Trong sách Lê Thánh Tông-về tác gia và tác phẩm, tr. 268-280. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Trần Ngọc Vương. 1997. Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Trương Đăng Dung. 2011. “Tri thức và ngôn ngữ trong tinh thần hậu hiện đại”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3357/Tri-thuc-va-ngon-ngu-trong-tinh-than-hau-hien-dai/. Truy cập tháng 12 năm 2016.

Vi Chính Thông. 1996. Nho gia với Trung Quốc ngày nay. Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sáng, Nguyễn Bằng Tường dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i6.291

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172