Các chủ thể phát triển, khách thể phát triển và những hình thức phát triển theo nghĩa “ngoại động từ” và “nội động từ”

Oscar Salemink

Abstract


Cho dù các nguồn lực văn hóa được thao tác hóa khái niệm một cách khách quan với thuật ngữ “văn hóa” hay là thể hiện qua con người, các nguồn lực văn hóa có thể được cho là ở trong con người – các chủ thể của văn hóa. Theo tôi, điều này ngụ ý rằng một cách nhìn về phát triển bền vững dựa trên các nguồn lực văn hóa nên tập trung trước hết vào các chủ thể của văn hóa, theo nghĩa là các chủ thể này giống với các chủ thể phát triển. Ý tưởng này bắt nguồn từ sự phân biệt (trong tiếng Anh) giữa động từ “phát triển” ở thể ngoại động từ và nội động từ. Trong thực hành ngôn ngữ trước đây, “phát triển” là nội động từ - không có bổ ngữ - với sự xuất hiện khái niệm mới của phát triển từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như chúng ta biết ngày nay, “phát triển” trở thành ngoại động từ, có nghĩa là nó có bổ ngữ. Nói một cách khác, “phát triển” bây giờ có thể là phát triển cái gì đó hay ai đó (số ít hay số nhiều), dẫn đến sự tách biệt hoàn toàn giữa các chủ thể của phát triển (thường là các nhà tài trợ phát triển, các nước phương Bắc, các tổ chức phát triển, nhà nước) và các khách thể phát triển (thường thường, nhưng không phải toàn diện, là các “nhóm mục tiêu” như người nghèo, dân tộc thiểu số, phụ nữ và trẻ em, nông dân, và cả các nước phương Nam) dẫn đến việc công cụ hóa các khách thể này trong quá trình phát triển. Từ điểm xuất phát này, tôi đưa ra một cái nhìn khái quát về thực hành và diễn ngôn về phát triển trong quá khứ và hiện tại với ít nhiều liên quan đến Việt Nam, đồng thời đưa ra một số gợi ý về việc các khách thể phát triển có thể biến thành các chủ thể phát triển như thế nào bằng cách coi họ như là hiện thân các nguồn lực văn hoá - như vậy với tư cách tác nhân văn hóa - và xem như là chủ thể của sự phát triển của chính họ.

Ngày nhận 08/9/2017; ngày chỉnh sửa 14/12/2017; ngày chấp nhận đăng 29/12/2017


Keywords


phát triển bền vững; phát triển theo nghĩa “ngoại động từ”; phát triển theo nghĩa “nội động từ”; chủ thể phát triển; khách thể phát triển; nguồn lực văn hóa.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Basu, Paul, and Ferdinand de Jong. 2016. Utopian archves, decolonial affordances. Introduction to special issue. Social Anthropology/Anthropologie Sociale 24(1): 5-19.

Berenson, Edward and Eva Giloi, eds. (2010), Constructing Charisma: Celebrity, Fame, and Power in Nineteenth-Century Europe. Oxford: Berghahn

Biccum, April. 2011. Marketing Development: Celebrity politics and the ‘new’ development advocacy, Third World Quarterly 32(7): 1331-1346.

Chambers, Robert. 1983. Rural Development: Putting the last first. Harlow: Longman.

Durkheim, Émile. Or. 1912. Les Formes Élémentaires De La Vie Religieuse: Le système totémique en Australie. http://classiques.uqac.ca/classiques/Durkheim_emile/formes_vie_religieuse/formes_elementaires_1.pdf

Eriksen, Thomas Hylland. 1993. In which sense do cultural islands exist? Social Anthropology 1 (1b): 133–47.

Ferguson, James. 1994. The Anti-Politics Machine: “Development", Depoliticization, and Bureaucratic Power in Lesotho. Minneapolis: University of Minnesota Press.

Gabay, Clive. 2011. Consenting to ‘Heaven’? The Millennium Development Goals, neo-liberal governance and global civil society in Malawi, Globalizations 8(4): 487-501.

Gabay, Clive. 2012. The Millennium Development Goals and Ambitious Developmental Engineering. Third World Quarterly 33 (7): 1249–1265.

Gray, John. 1998. False Dawn: The delusions of global capitalism. London: Granta Books.

Gray, John. 2007. Black Mass: Apocalyptic religion and the death of utopia. London: Penguin Books.

Harms, Erik. 2017. Luxury and Rubble: Civility and Dispossession in the New Saigon. Berkeley: University of California Press. http://www.luminosoa.org/site/books/10.1525/luminos.20/.

Hastrup, Kirsten, ed. 2001. Legal Cultures and Human Rights: The challenge of diversity. The Hague etc.: Kluwer Law International.

High, Holly. 2014. Fields of desire: Poverty and policy in Laos. Honolulu: University of Hawai‘i Press.

Hồ Chí Minh. 1969. Toàn văn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 10 May 1969 [Complete Testament of Ha Chi Minh]. http://hochiminh.vn/news/pages/news.aspx?CateID=8&ItemID=478.

Ho Chi Minh (1969). The Last Testament of Ho Chi Minh. The Antioch Review 29(4): 497-499.

Ignatieff, Michael. 2001. Human Rights as Politics and Idolatry. Princeton, N.J.: Princeton University Press.

Kapoor, Ilan (2013), Celebrity Humanitarianism: The ideology of global charity. London: Routledge.

Koselleck, Reinhart. 2002. The Practice of Conceptual History: Timing history, spacing concepts. Stanford: Stanford University Press.

Koselleck, Reinhart. 2004. Futures Past : On the Semantics of Historical Time. New York, NY, USA: Columbia University Press.

Latour, Bruno. 1993. We Have Never Been Modern. Cambridge MA: Harvard University Press.

Li, Tania Murray. 2007. The Will to Improve: Governmentality, Development, and the Practice of Politics. Durham NC: Duke University Press.

Li, Tania Murray. 2014. Land’s End: Capitalist relations on an indigenous frontier. Durham NC: Duke University Press.

Mosse, David. 2005. Cultivating Development: An Ethnography of Aid Policy and Practice. London: Pluto Press.

Pels, Peter and Oscar Salemink. 1999. Introduction: Locating the Colonial Subjects of Anthropology. In: Peter Pels & Oscar Salemink (eds.), Colonial Subjects: Essays on the Practical History of Anthropology. Ann Arbor: University of Michigan Press, pp. 1-52.

Piketty, Thomas. 2014. Capital in the 21st Century. Cambridge MA: Belknap Press.

Richey, Lisa Ann & Stefano Ponte (2008), Better (Red)™ than Dead? Celebrities, consumption and international aid, Third World Quarterly 29(4): 711-729.

Rist, Gibert. 2002. The History of Development: From Western Origins to Global Faith, London, Zed Books.

Robbins, Joel. 2013. Beyond the suffering subject: toward an anthropology of the good. Journal of the Royal Anthropological Institute (N.S.) 19: 447-462.

Roszko, Edyta. 2016. Geographies of connection and disconnection: Narratives of seafaring in Ly Son. In: Philip Taylor (ed.), Connected and Disconnected in Vietnam: Remaking Social Relationships in a Post-socialist Nation. Canberra: Australian National University Press, pp. 347-377 (open access http://press.anu.edu.au/publications/vietnam-series/connected-and-disconnectedviet-nam/download).

Salemink, Oscar. 2004. Development cooperation as quasi-religious conversion. In: Oscar Salemink, Anton van Harskamp, Ananta Kumar Giri (eds.), The Development of Religion, the Religion of Development. Delft: Eburon, pp. 121-130.

Salemink, Oscar. 2013 “The Political Economy of Good Intentions: The celebritization of development, charismatic gifts, and the sacralization of the MDGs.” Paper for the conference “Religion and the Politics of Development: Priests, Potentates and “Progress”,” Asia Research Institute, National University of Singapore 28 – 29 August 2013.

Salemink, Oscar. 2015a. The purification, sacralisation and instrumentalisation of development. In: Robin Bush, Philip Fountain, Michael Feener (eds.), Religion and the Politics of Development. Basingstoke: Palgrave MacMillan, pp. 35-60.

Salemink, Oscar. 2015b. Revolutionary and Christian Ecumenes and Desire for Modernity in the Vietnamese Highlands. The Asia Pacific Journal of Anthropology 16(4): 388-409.

Salemink, Oscar. 2017. Development Subjects and Intransitive and Transitive Forms of Development. In: Chayan Vaddhanaphuti (ed.), Rethinking Development Studies in Southeast Asia: State of Knowledge and Challenges. Chiang Mai: Regional Center for Social Science and Sustainable Development (RCSD), pp. 16-27. Online http://rcsd.soc.cmu.ac.th/home/masystem/download.php?session=c414u2x214b2649413a4y244x224r29424o3a4p4m5r5v5t5i4j4d48293d4v454p5x5w5l454l4k4h2m5s5l4h20684j534l4l5c4 (accessed September 7, 2017).

Salemink, Oscar. Forthcoming. Remembrance, commemoration, and revolutionary apparitions: Ritualizing connections with the past and the future in Vietnam. In: Jonathan London (ed.). The Routledge Handbook on Vietnam. London and New York: Routledge.

Taylor, Philip. 2001. Fragments of the Present: Searching for Modernity in Vietnam’s South. Honolulu: University of Hawaii Press.

Turner, Graeme. 2004. Understanding Celebrity. London: Sage.

Weber, Max. 1922. Wirtschaft and Gesellschaft: Grundriss der verstehende Soziologie (2 vols.). Tübingen: Mohr. Online http://www.textlog.de/weber_wirtschaft.html (accessed August 5, 2013).

Yúdice, George. 2003. The Expediency of Culture: Uses of Culture in the Global Era. Durham: Duke University Press.

Yúdice, George. 2009. Cultural Diversity and Cultural Rights. Hispanic Issues On Line 5(1): 110-137. https://cla.umn.edu/hispanic-issues/online.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i6.287

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172